K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

Em tham khảo:

* Khác nhau

- Văn học chữ Hán

 + Nhiều thể loại 

 + Viết bằng chữ Hán

- Văn học chữ Nôm

 + Thể loại chủ yếu là thơ và truyện thơ

 + Có nhiều bài thơ đạt được thành tựu nhất định.

21 tháng 12 2018

So sánh phần mở bài và kết bài của bài văn tự sự và thuyết minh

- Mở bài

    + Điểm giống nhau: đều có chức năng giới thiệu đối tượng

    + Điểm khác nhau:

        • Mở bài trong văn bản thuyết minh: giới thiệu đối tượng, mục đích thuyết minh

        • Mở bài trong văn bản tự sự giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện, nhân vật chính…

- Kết bài

    + Điểm giống nhau: phần cuối của nội dung chính

    + Điểm khác nhau:

        • Văn bản tự sự: là suy nghĩ, cảm xúc khi kết thúc câu chuyện.

        • Văn bản thuyết minh: chừng nào người đọc cảm thấy tiếp nhận hết được những thông tin của đối tượng.

11 tháng 7 2019

Điểm chung:

   + Phát triển trên cơ sở văn tự của người Hán

   + Tích cực phản ánh những vấn đề của đời sống xã hội, tâm tư, tình cảm của người trung đại

   + Đều có những thành tựu rực rỡ kết tinh được những tác phẩm xuất sắc

Khác nhau:

- Bộ phận văn học chữ Nôm ra đời muộn hơn

- Thành tự của văn học Nôm chủ yếu là thơ (văn học chữ Hán có thành tựu lớn ở cả hai mảng văn thơ, văn xuôi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Theo tác giả, sự khác biệt lớn nhất: thơ cổ điển miêu tả thiên nhiên ở trạng thái tĩnh, yên bình, thanh vắng. Thơ mới miêu tả thiên nhiên ở trạng thái xôn xao.

- Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt: Các nhà thơ cổ điển nhìn thiên nhiên bằng cách nhìn chiêm nghiệm, vốn xem tĩnh là gốc của động, là gốc của sự vận động trong tạo vật. Các nhà Thơ mới muốn dò la cái sự sống tiềm tàng chất chứa bên trong lòng tạo vật. 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 12 2023

- Điểm khác biệt: Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (bài 43) của Nguyễn Trãi kết thúc bằng một câu thơ lục ngôn (6 chữ, trong khi các câu khác 7 chữ). Cách sử dụng đó đã góp phần phá cách thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật và thể hiện sự dồn nén trong cảm xúc của Nguyễn Trãi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Tự thán (bài 14)

Lều nhàn vô sự ấy lâu dài,
Nằm ở chẳng từng khuất nhiễu ai.
Tuyết đượm chè mai câu dễ động,
Trì in bóng nguyệt hứng thêm dài.
Quyển thi thư những màng quên mặt,
Tiếng thị phi chăng đóng đến tai.
Chẳng thấy phiền hoa trong thuở nọ,
 Ít nhiều gửi kiến cành hoè.

- Đặc điểm thể loại: thất ngôn bát cú (xen lẫn lục ngôn)

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác...
Đọc tiếp

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :

Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?

b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?

Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?

Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.

Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?

c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :

- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó

- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.

- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).

- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.

1
9 tháng 12 2017

Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay

- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.

b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”

- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau

c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người

→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

Loại hình

Sự khác biệt trong cách đọc

Bản tin

- Đây là một kiểu văn bản thuần đưa tin, tường thuật lại đúng những sự kiện xảy ra, độ tin cậy cao .

- Khi đọc, người đọc sẽ nắm bắt thông tin và hiểu rõ vấn đề

Văn bản tổng hợp

- Đọc dạng văn bản này, chúng ta cần thấy được thấy cảm xúc, cảm nhận của riêng người viết đối với nội dung truyền tải

20 tháng 1 2023

Dàn ý nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu vấn đề "sự đóng góp của người dân trong xã hội, cuộc sống".

Mẫu: Để 1 đất nước hưng thịnh, phát triển thì không thể nào thiếu đi sự đóng góp của người dân trong xã hội, cuộc sống.

Thân đoạn:

- Liệt kê những việc làm đóng góp của người dân:

+ Học tập, cống hiến trí tuệ/ sự thông minh/ tài năng của mình buôn bán làm giàu cho đất nước.

+ Dạy dỗ những mầm non của đất nước.

+ Dọn dẹp, giữ sạch sẽ thiên nhiên của đất nước.

+ Bảo vệ đất nước.

+ ..

- Tầm quan trọng:

+ Thúc đẩy nền kinh tế, quân sự,.. của nước nhà phát triển.

+ Giúp đất nước trở nên hùng mạnh hơn bởi "dân giàu thì nước mạnh".

+ ....

Kết đoạn:

- Tổng kết, khẳng định lại vấn đề.

20 tháng 1 2023

Mình cảm ơn bạn ạ