K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện

        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc

        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là

       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.

       B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và  tiến lên CNXH.

       C. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.

       D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao?

        A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

        B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất

        C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

        D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối ngoại là

         A. đề ra chiến lược “ toàn cầu”                        B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
         C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”.   D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.

Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX và khởi đầu từ nước

         A. Anh                      B. Mỹ.                 C. Pháp.                 D. Đức.

Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng ở Mỹ Latinh” ?

       A. Cuba                        B. Chi lê                       C. Áchentina             D. Nicaragoa.

Câu 7. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Mon-ca-đa (26/7/1953) là

       A. thổi bùng lên ngọn lửa đấy tranh trong cả nước.

       B. thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.

       C. cổ vũ nhân dân đấu tranh bằng con đường ngoại giao.

       D. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trong cả nước.

Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. không bị chiến tranh tàn phá.            B. bán vũ khí cho các nước tham chiến.

       C. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.     D. tài nguyên phong phú.

Câu 9. Liên minh quân sự không phải do Mỹ lập ra là

       A. NATO         B. CENTO           C. Tổ chức hiệp ước Vacsava         D. SEATO.

Câu 10. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. giành được độc lập dân tộc.          B. phát triển kinh tế.

       C. gia nhập ASEAN.                         D. chống lại đế quốc.

1
24 tháng 12 2021

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện

        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc

        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là

       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.

       B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và  tiến lên CNXH.

       C. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.

       D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao?

        A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

        B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất

        C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

        D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối ngoại là

         A. đề ra chiến lược “ toàn cầu”                        B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
         C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”.   D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.

Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX và khởi đầu từ nước

         A. Anh                      B. Mỹ.                 C. Pháp.                 D. Đức.

Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng ở Mỹ Latinh” ?

       A. Cuba                        B. Chi lê                       C. Áchentina             D. Nicaragoa.

Câu 7. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Mon-ca-đa (26/7/1953) là

       A. thổi bùng lên ngọn lửa đấy tranh trong cả nước.

       B. thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.

       C. cổ vũ nhân dân đấu tranh bằng con đường ngoại giao.

       D. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trong cả nước.

Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. không bị chiến tranh tàn phá.            B. bán vũ khí cho các nước tham chiến.

       C. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.     D. tài nguyên phong phú.

Câu 9. Liên minh quân sự không phải do Mỹ lập ra là

       A. NATO         B. CENTO           C. Tổ chức hiệp ước Vacsava         D. SEATO.

Câu 10. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. giành được độc lập dân tộc.          B. phát triển kinh tế.

       C. gia nhập ASEAN.                         D. chống lại đế quốc.

câu 11 chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc thực hiện hợp tác quốc tế về văn hóa xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ của tổ chức A asean. C Liên hợp Quốc B Liên minh châu âu. D Hội đồng tương trợ Kinh tế Câu 13 3 hiệp phụ các nước Đông Nam á asean thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 nhằm Acùng nhau hợp tác phát triển kinh tế...
Đọc tiếp
câu 11 chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc thực hiện hợp tác quốc tế về văn hóa xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ của tổ chức A asean. C Liên hợp Quốc B Liên minh châu âu. D Hội đồng tương trợ Kinh tế Câu 13 3 hiệp phụ các nước Đông Nam á asean thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 nhằm Acùng nhau hợp tác phát triển kinh tế đồng thời hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực B thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực Cphát triển kinh tế văn hóa Đồng thời xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hòa bình ổn định phù Vinh D hợp tác phát triển kinh tế xã hội tạo ra môi trường hòa bình ổn định công cuộc hợp tác phát triển của khu vực Câu 14 ý nghĩa nào sau đây phản ánh không đúng về hậu quả của chiến tranh lạnh A bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới B các cường quốc phá chi tiền khổng lồ cho quân sự C thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng nguy cơ xảy ra chiến tranh thế giới mới D nhân dân các nước nhất là ở Châu á Châu phi phải chịu đói nghèo chữa bệnh tật và thiên tai Câu 15 Em hãy đánh giá kết quả của kế hoạch macshall A kinh tế châu âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mỹ B kinh tế châu âu được phục hồi nhưng không lệ thuộc vào C kinh tế châu âu ngày càng suy yếu lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ D kinh tế châu âu độ phục hồi vươn lên cạnh tranh với Mỹ Câu 16 tây âu là thuật ngữ dùng để chỉ A các nước theo xã hội chủ nghĩa ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 B các nước theo tư bản chủ nghĩa ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 C các nước tư bản chủ nghĩa thắng trận ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 D các nước tư bản chủ nghĩa bãi trận ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 Câu 17 xu thế chung của thế giới hiện nay là A hòa hợp tôn giáo B hòa hợp dân tộc C hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế D từng nước tự lực cánh sinh để xây dựng kinh tế Câu 18 cuộc tấn công vào pháo đài moncada vào ngày 26/7/1953 của 135 thanh niên yêu nước Cuba dưới sự chỉ huy của A phi đen ca xto rô B nen xô Man đề là C ba tí xta D Gioóc bà chốp Câu 19 sự ra đời của nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa lịch sử nào đối với quốc tế A kết thúc ách nô dịch hơn100 năm của chủ nghĩa đế quốc B kết thúc hàng ngàn năm trị của chế độ phong kiến C đồ nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập D hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu âu sang Châu á Câu 20 đặc điểm kinh tế của nước Mỹ sau những năm đầu chiến tranh thế giới thứ 2 A phát triển mạnh vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản B phát triển mạnh giữ ưu thế tuyệt đối trên một số lĩnh vực trong thế giới C phát triển mạnh nhưng rất phải sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và các nước Tây âu D phát triển mạnh như vấp phải những cuộc suy thoái khủng hoảng
0
28 tháng 12 2020

 Mục đích :

- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.        

 

 Vai trò:

- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực.

- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên.

- Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977.

17 tháng 11 2016

+) Các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam là :

- Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), ...

11 tháng 12 2017

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

18 tháng 11 2016

* Các tổ chức liên hợp quốc đang hoạt động tại VN :

  • FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
  • ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
  • IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
  • UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
  • UNDP: Chương trình phát triển LHQ
  • UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
  • UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
  • UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
  • UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
  • UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
  • UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
  • UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
  • UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
  • WHO: Tổ chức Y tế thế giới
  • IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
  • IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
  • WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
  • WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
  • IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
  • IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
  • ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
  • IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
  • UNEP:Chương trình môi trường LHQ
  • CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương
  • ICJ:Toà án Pháp lí quốc tế
  • ICC:toà án tội phạm quốc tế

*Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc :

Phiên hợp ngày 20.9.1977 chủ tịch khóa họp của hội đồng liên hiệp quốc. Thủ trưởng ngoại giao nam tư lada trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc

Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...

11 tháng 12 2017

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

28 tháng 10 2023

Mục đích:Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà

bình và ổn định khu vực.

Sự phát triển từ ASEAN 6 thành ASEAN 10

- Năm 1984, Rru-nây trở thành thành viên thứ sáu của tổ chức ASEAN.

- Sau Chiến tranh lạnh, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông Dương đã chuyển từ "đối đầu” sang “đối thoại”. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.

- Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, tiếp đó kết nạp Lào, Mi-an-ma vào tháng 7-1997 và Cam-pu-chia thánu 4-1999.

- Lần đầu trong lịch sử khu vực, 10 nước ASEAN đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất => ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn thịnh.

+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm.

+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.