K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2020

- Giống nhau: Là khí, cấu tạo ở dạng phân tử

- Khác nhau: nguyên tố cấu thành, số lượng nguyên tố cấu thành phân tử. phân tử khối khác nhau. Tác dụng với các phương diện khác cũng khác nhau. O2 duy trì sự cháy, Co2 không, O2 duy trì sự sống, co2 thì không, Co2 thành phần đầu vào cho quá trình quang hợp, O2 thì không.

12 tháng 3 2021

Bài 3 :

vì nồng độ oxi trong ko khí loãng hơn so với trong khí oxi nguyên chất (tinh khiết)

Bài 4 :

sự cháy thì phát ra nhiệt và ánh sáng còn sự oxi hoá chậm chỉ phát ra nhiệt

Bài 5:

cần có đủ oxi và đủ điều kiện để tạo ra phản ứng gây cháy

Bài 6:

vì trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của nước lớn hơn trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của xăng dầu nên đám cháy sẽ lan ra

11 tháng 10 2021

a/khí lưu huỳnh dioxit là hợp chất vì đc tạo từ 2 nguyên tố Sulfur và Oxygen

b/đồng sunfat là hợp chất vì đc tạo từ 3 nguyên tố Copper,sulfur và oxygen

c/khí oxi là đơn chất vì đc tạo từ 1 nguyên tố oxygen

d/nhôm clorua là hợp chất vì đc tạo từ 2 nguyên tố Aluminium và chlorine

có gì sai mong abnj bỏ qua giúp mik nhé!><

12 tháng 10 2021

cảm ơn bạn 

 

25 tháng 4 2018

Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.

Điểm khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: sự oxi hóa chậm không phát sáng còn sự cháy có phát sáng.

17 tháng 11 2021

tham khảo 

Giải thích các bước giải:

-Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.

- Hượng tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành chất mới.

- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành.

1 tháng 7 2016
 Sự cháySự ô - xi hóa chậm
GiốngTỏa nhiệtTỏa nhiệt
KhácPhát sángKhông phát sáng

 

1 tháng 7 2016

Đừng có tự hỏi tự trả lời
 

4 tháng 3 2022

a. \(n_{CH_4}=\dfrac{10.08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH : CH4 + 2O2 ----to---> CO2 + 2H2O

         0,45    0,9              0,45

\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

\(V_{kk}=20,16.5=100,8\left(l\right)\)

b. \(m_{CO_2}=0,45.44=19,8\left(g\right)\)

c. PTHH : 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

              1,8                               0,9

\(m_{KMnO_4}=1,8.158=284,4\left(g\right)\)

5 tháng 3 2022

Bài 1:

Ta có nCH4 = 5,622,4 = 0,25 ( mol )

CH4 + 2O2  H2O + CO2

0,25......0,5.......0,25....0,25

=> VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 ( lít )

=> mH2O = 18 . 0,25 = 4,5 ( gam )

=> mCO2 = 0,25 . 44 = 11 ( gam )

26 tháng 12 2021
 Sự cháySự oxi hóa chậm
Giống nhau- Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt - Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt
Khác nhau- Có phát sáng- Không phát sáng

 

22 tháng 5 2020

* Giống nhau:

+ Đều là chất khí, không màu , không mùi, không vị, ít tan trong nước

* Khác nhau

+ Oxi:Nặng hơn k khí

- Hóa lỏng ở -180*C

+ Hidro: Nhẹ hơn không khí

- Hóa lỏng ở -260*C

17 tháng 4 2022

điều thu bằng 2 pp 
đẩy nước và đẩy không khí  
khác 
điều chế Oxi bằng cách phân hủy chất giàu Oxi và dễ phân hủy 
điều chế Hidro bằng cách cho kim loại tác dụng với  axit 
thu khí O2 bằng pp đẩy KK thì đặt ngửa bình 
còn thu khí H2 bằng pp KK thì đặt ups bình