Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 22.1
Loại nhiệt kế | GHĐ | ĐCNN | Công dụng |
Nhiệt kế thủy ngân | Từ -30oC đến 130oC | 1oC | Đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm |
Nhiệt kế y tế | Từ 35oC đến 42oC | 0,1oC | Đo nhiệt độ cơ thể |
Nhiệt kế rượu | Từ -20oC đến 50oC | 2oC | Đo nhiệt độ khí quyển |
Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí
Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người
- Nhiệt kế thuỷ ngân: Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt độ y tế: Đo nhiệt độ cơ thể
1 | Dụng cụ trong hình có tên gọi là
|
| A. nhiệt kế thủy ngân. | B. nhiệt kế kim loại. |
| C. nhiệt kế chỉ thị màu. | D. nhiệt kế rượu. |
Nhiệt kế thủy ngân:
- GHĐ: Từ -30 độ C → 130 độ C
- ĐCNN: 1 độ C
Nhiệt kế y tế:
- GHĐ: Từ 35 độ C → 42 độ C
- ĐCNN: 0,1 độ C
Nhiệt kế thủy ngân:
- GHĐ: Từ -30 độ C → 130 độ C
- ĐCNN: 1 độ C
Nhiệt kế y tế:
- GHĐ: Từ 35 độ C → 42 độ C
- ĐCNN: 0,1 độ C
- Bạn vào đây :/hoi-dap/tim-kiem?q=-+Sự+bay++hơi+và+sự+sôi+giống+nhau+và+khác+nhau+ở+điểm+nào+?-+Tại+sao+để+đo+nhiệt+độ+của+hơi+nước+đag+sôi+,+người+ta+dùng+nhiệt+kế+thủy+ngân+mà+không+dùng+nhiệt+kế+rượu+?&id=29239
Ở đó sẽ có câu trả lời
ĐCNN của nhiệt kế y tế : 0,1oC.
ĐCNN của nhiệt kế rượu : 2oC.
ĐCNN của nhiệt kế dầu : 1oC.
ĐCNN của nhiệt kế thủy ngân : 1oC.
Nhiệt kế y tế và nhiệt kế dầu đều có GHĐ là từ 0oC -> 40oC.
TICK CHO MÌNH NHÉ
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
đúng thì tk không đúng thì thôi
1/ giống nhau:
-giữa sự sôi và sự bay hơi đều chuyển từ thể lỏng sang thể khí
khác nhau:
-sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt của chất lỏng và ở bất kì nhiệt độ nào còn sự sôi là sự bay hơi xảy ra trong lòng chất lỏng và ở một nhiệt độ xác định
2/ Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo
- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng
2 Vì ở một số nơi, nhiệt độ không khí có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ( -39oC), như vậy trong trường hợp nhiệt độ có thấp hơn -39oC thì thủy ngân sẽ đông đặc lại và không thể đo tiếp đc.
1. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. ... + Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt). + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).