Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(\frac{-13}{38}< 1< \frac{29}{-88}\)
\(\frac{-13}{38}< \frac{29}{-88}\)
c)\(\frac{267}{-268}>1>\frac{-1347}{1343}\)
\(\frac{267}{-268}>\frac{-1343}{1343}\)
Bài này chỉ dùng cách so sánh với 1 là nhanh nhất
\(b,-\frac{.13}{38}\)và \(\frac{19}{-88}\)
\(-\frac{13}{38}< 1< \frac{29}{-88}\)
\(\Rightarrow-\frac{13}{38}< \frac{29}{-88}\)
\(c,\frac{267}{-268}\)và \(-\frac{1347}{1343}\)
\(\frac{267}{-268}>1>-\frac{1347}{1343}\)
\(\frac{\Rightarrow267}{-268}>-\frac{1343}{1343}\)
Bài 1 : Xét tích : \(a(b+2001)=ab+2001a\)
\(b(a+2001)=ab+2001b\)
Vì b > 0 nên b + 2001 > 0.
Trường hợp 1 : Nếu \(a>b\)thì \(ab+2001a>ab+2001b\)
\(\Leftrightarrow a(b+2001)>b(a+2001)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2001}{b+2001}\)
Xét tiếp \(a(b+2001)=ab+2001a\)
\(b(a+2001)=ab+2001b\)
Vì b < 0 nên b + 2001 < 0
Nếu a < b thì \(ab+2001a< ab+2001b\)
\(\Leftrightarrow a(b+2001)< b(a+2001)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)
Nếu a = b thì rõ ràng \(\frac{a}{b}=\frac{a+2001}{b+2001}\)
Bài 2 : Tham khảo :
Câu hỏi của trần nguyễn khánh nam - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Bài 3 :
a, Ta có : \(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}=\frac{29}{87}>\frac{29}{88}\)
\(\Rightarrow\frac{-13}{38}< \frac{29}{-88}\)
b, Ta có : \(\frac{267}{-268}< 1< \frac{1347}{1343}\)
\(\Leftrightarrow\frac{267}{-268}< \frac{-1347}{1343}\)
(d) qua A(5; 6) : y = mx - 5m + 6 (1)
(C) : (x - 1)² + (y - 2)² = 1 (2)
Thay y từ (1) vào (2) ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C)
(x - 1)² + (mx - 5m + 4)² = 1
Khai triển ra pt bậc 2 : (m² + 1)x² - 2(5m² - 4m + 1)x + 25m² - 40m + 17 = 0 (*)
Để (d) tiếp xúc (C) thì (*) phải có nghiệm kép
∆' = (5m² - 4m + 1)² - (m² + 1)(25m² - 40m + 17) = - 4(3m² - 8m + 4) = 4(m - 2)(2 - 3m) = 0 => m = 3/2; m = 2
KL : Có 2 đường thẳng cần tìm
(d1) : y = (3/2)(x - 1)
(d2) : y = 2x - 4
∆ ∠ ∡ √ ∛ ∜ x² ⁻¹ ∫ π × ∵ ∴ | | , ⊥,∈∝ ≤ ≥− ± , ÷ ° ≠ → ∞, ≡ , ≅ , ∑,∪,¼ , ½ , ¾ , ≈ , [-b ± √(b² - 4ac) ] / 2a Σ Φ Ω α β γ δ ε η θ λ μ π ρ σ τ φ ω ё й½ ⅓ ⅔ ¼ ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁺ ⁻ ⁼ ⁽ ⁾ ⁿ ₁ ₂ ₃₄₅ ₆ ₇ ₈ ₉ ₊ ₋ ₌ ₍ ₎ ∊ ∧ ∏ ∑ ∠ ,∫ ∫ ψ ω Π∮ ∯ ∰ ∇ ∂ • ⇒ ♠ ★
Đặng Trần Anh Thư
a,
- Ta có :
\(\frac{-1}{5}< 1\) ( số âm)
\(\frac{1}{1000}>1\) ( số dương )
Dễ thấy \(\frac{-1}{5}< \frac{1}{1000}\)
Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau:
Trong Tam giác ABC
Có AM/AB = AN/AC
Suy ra: MN // BC .
Trong tam giác ABI
có
MK // BI do K thuộc MN
Do đó : MK/BI =AM/AB (1)
Tương tự trong tam giác AIC
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2)
Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến)
nên NK = MK (ĐPCM)
Bài 2:
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a)
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC).
b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm
d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm
c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức:
BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45)
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2)
Trừ vế với vế có:
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45)
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD.
400-40*DC= -112+................
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3)
Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm;
BD= BC - DC= 60/7 cm;
a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2
S(ADC)=AH*DC/2
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;
a)\(\frac{19}{-20}>\frac{19}{21}\)
\(\frac{-17}{21}< \frac{19}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{19}{-20}>\frac{-17}{21}\)
b tương tự
a/b và a+2006/b+2006
=> a/b và a+2006/b/2006
==> a/b < a+2006/b+2006
Các bạn giải nhanh giùm mình nha.
Gợi ý:
Xét a ( b + 2006 ) = ab + 2006a
b ( a + 2006 ) = ba + 2006b