Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi a;b cùng dấu thì a/b > 0
Khi a;b khác dấu thì a/b < 0
+ Trong trường hợp a,b cùng dấu:
thì a/b >0 Vì thương của hai số nguyên cùng dấu là một số dương.
+ Trong trường hợp a,b khác dấu:
thì a/b>0 Vì thương của hai số nguyên khác dấu là một số âm.
Ta có :
Khi a, b cùng dấu :
Nếu a > 0 và b > 0 suy ra :
Nên : vậy
Nếu a < 0 và b < 0 suy ra :
Nên : vậy
Khi a, b khác dấu :
Nếu a > 0 và b < 0 suy ra :
Nên : vậy
Nếu a < 0 và b > 0 suy ra :
Nên : vậy
a, b cùng dấu thì a/b > 0 ..dễ hiểu thôi nếu cả a, b đều dương thì a/d dĩ nhiên dương, nếu cả a,b đều âm thì a/b cũng dương vì -a/-b = a/b (nhân hai vế với trừ 1)
a, b khác dấu thì a/b luôn âm nên a/b < 0
Ta có:
(+):(+)=(+)
(-):(-)=(+)
(+):(-)=(-)
(-):(+)=(-)
Tự suy ra nhé
Khi a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)
Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}
Khi a,b đều âm thì a/b dương
Khi a,b đều âm thì a/b dương vì -a/-b = a/b
Khi a,b khác dấu thì a/b luôn luôn âm
Vậy a/b <0
https://olm.vn/hoi-dap/detail/262047614383.html . E tham khảo nha :))
Ta có:
(+):(+)=(+)
(-):(-)=(+)
(+):(-)=(-)
(-):(+)=(-)
Tự thao khảo nhé
+ Nếu a và b cùng dấu thì a/b dương => a/b > 0
+ Nếu a/b khác dấu thì a/b âm => a/b < 0
Khi a và b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\)lớn hơn 0 . Khi a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)bé hơn 0
a, b cùng dấu thì a/b > 0 ..dễ hiểu thôi nếu cả a, b đều dương thì a/d dĩ nhiên dương, nếu cả a,b đều âm thì a/b cũng dương vì -a/-b = a/b (nhân hai vế với trừ 1)
a, b khác dấu thì a/b luôn âm nên a/b < 0