\(\frac{5}{7}\)và\(\frac{7}{9}\)

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\frac{7}{9}\)< 1 còn \(\frac{9}{7}\)> 1

Vậy \(\frac{7}{9}< \frac{9}{7}\)

b) Ta rút gọn phân số \(\frac{3535}{4848}\)\(\frac{35}{48}\)

\(\frac{35}{48}\)và \(\frac{5}{8}\)MSC: 48

Ta có:

Giữ nguyên phân số \(\frac{35}{48}\)       \(\frac{5}{8}=\frac{5x6}{8x6}=\frac{30}{48}\)

Vì \(\frac{35}{48}>\frac{30}{48}\)nên \(\frac{3535}{4848}>\frac{5}{8}\)

19 tháng 2 2017

a) ta có : 7/9 <1 và 9/7 > 1 => 7/9 < 9/7

b) 3535/4848 = 35/48 

ta có 5/ 8 = 30/48 

=> 3535/4848> 5/8

tl :

\(\frac{5}{14}\)\(\frac{5x21}{14x21}\)\(\frac{105}{294}\)

\(\frac{4}{21}\)\(\frac{4x14}{21x14}\)\(\frac{56}{294}\)

a) 6/7 = 120/ 140

Vì 120/140 < 120/137 nên 6/7 < 120/137

b)18/75 = 6/25 ; 28/112 = 1/4

Vì 6/25 : 1/4 = 24/25 nên 18/75 < 28/112

c)Ta có: 1 - 17/20 = 3/20  ;     1 - 22/25 = 3/25

Vì 3/20 > 3/25 nên 17/20 < 22/25

mik nha

4 tháng 8 2018

bài này cũng phải đăng đúng là loại chó có khác

6 tháng 8 2017

1.

a) 5/8 x 4/10 + 2/3 =

= 1/4+ 2/3 = 11/12

b)5/12 x 4/7+5/12 x3/7

=5/12 x (4/7 +3/7)

=5/12 x1 = 5/12

c)(4/5 + 3/10 - 1/5 ) x 6 : 4/7

= ( 8/10 + 3/10 + 2/10) x 6 x 7/4

=13/10 x 21/2

=273/20

2.

5/8 và 3/2

ta có 5/8 =10/16    ;        3/2 =24 /16 

vì 24 /16 >10 /16 nên 3/2 > 5/8

b. tương tự như câu a nha

c 418/417 và 925 /926

418/417 > 1     ; 925 /926 < 1

vì 418 /417 >1 mà 925/926 < 1 nên 418 / 417 > 925 /926

chúc bạn học tốt nha !

7 tháng 8 2017

mình làm sai chỗ nào à

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

27 tháng 5 2019

Bài làm

c ) Ta có :

 \(\frac{2017}{2018}< 1\)

\(\frac{12}{11}>1\)

\(\Rightarrow\frac{2017}{2018}< \frac{12}{11}\)

trả lời

a, quy đồng rồi so sánh 

b,quy đồng rồi so sánh 

c,phân số nào có tử nhỏ hơn mẫu khi so sành với phân số có tử lớn hơn mẫu đều bé hơn

d,quy đồng rồi so sánh

chắc vậy chúc bn học tốt

18 tháng 3 2018

a )    \(\frac{7}{5}< \frac{3}{2}\)

b )     \(\frac{2}{5}>\frac{3}{8}\)

c )     \(\frac{5}{12}< \frac{3}{4}\)

d )     \(\frac{8}{12}=\frac{10}{15}\)

18 tháng 3 2018

a) điền dấu <

b) Điền dấu >

c) điền dấu <

d) điền dấu <

4 tháng 6 2017

\(\frac{22}{7}\)\(\frac{11}{5}\)vì 22 : 7 = 3,14 ; 11: 5 = 2,2

\(\frac{15}{59}\)\(\frac{24}{97}\)vì 15 : 59 = 0,21 ; 24 : 97 = 0,24

\(\frac{11}{19}\)\(\frac{13}{18}\)vì 11 : 19 = 0,57 ; 13 : 18 = 0,72

\(\frac{7}{10}\)\(\frac{4}{9}\)vì 7 : 10 = 0,7 ; 4 : 9 = 0,44
 

4 tháng 6 2017

Ủa 15:59 ko ra0,21