K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2023

+So sánh : 

a) Em bé vẫn lang thang trên đường : Câu văn chưa đủ ý, khô khan, không xúc tích, gợi hình; không sâu sắc, chưa hay.

Em bé đáng thương tội nghiệp bụng đói vẫn lan thang trên đường : Làm người đọc dễ hình dung về hình ảnh của em gái rất đáng thương, câu văn đầy đủ ý, gợi hình ảnh.

b) Em gái đang dò dẫm trong đêm tối : Không dễ hình dung, liên tưởng về cảnh ngộ của em gái, chưa đầy đủ ý, không xúc tích.

Một em gái nhỏ đầu trần chân đất đang dò dẫm trong bóng tối : Dễ hình dung, liên tưởng về hình ảnh và cảnh ngộ của em gái, đã hoàn chỉnh, đầy đủ ý.

+Nhận xét về việc sử dụng mở rộng chủ ngữ : Làm cho câu văn dễ hinh dung, gợi hình ảnh, gợi cảm xúc, đầy đủ, hoàm chỉnh, hay hơn, sinh động hơn.

a,

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Em bé đáng thương, bụng đói rét"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

b, 

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Em bé đáng thương, bụng đói rét"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

b, 

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

ht

17 tháng 12 2023

a. 

- Em bé vẫn lang thang trên đường 

→ chủ ngữ là danh từ “em bé” 

- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. 

→ chủ ngữ là cụm danh từ “em bé đáng thương, bụng đói rét” 

b. 

- Em gái đang dò dẫm trong đêm tối 

→ chủ ngữ là danh từ “em gái” 

- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối. 

→ chủ ngữ là cụm danh từ “một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất”. 

→  Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ. trong 2 câu có chủ ngữ là một cụm danh từ, chủ ngữ không chỉ cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé) mà còn cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất). Từ đó, câu văn còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn khổ của cô bé bán diêm. 

31 tháng 12 2022

a,

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Em bé đáng thương, bụng đói rét"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

b, 

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

7 tháng 11 2021

1.Sa pa

2.Đêm nay

3.Em gái nhỏ \

 

7 tháng 11 2021

nhận xét là gì ạ 

một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của bố và mẹ tôi.bức tranh của nó được trao giải nhất. nó lao vào ôm cổ tôi , nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra . tuy thế ,nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi em muốn cả anh đi vào nhận giải câu 1; nêu xuất xứ của đoạn trích trên ?câu 2:nhân vật được người em nhắc đếm trong đoạn trích trên là ai ? từ đoạn trích em...
Đọc tiếp

một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của bố và mẹ tôi.bức tranh của nó được trao giải nhất. nó lao vào ôm cổ tôi , nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra . tuy thế ,nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi em muốn cả anh đi vào nhận giải 

câu 1; nêu xuất xứ của đoạn trích trên ?

câu 2:nhân vật được người em nhắc đếm trong đoạn trích trên là ai ? từ đoạn trích em hiểu gì về những phẩm chất của nhân vật đó

câu 3; trong văn bản bức tranh của em gái tôi tác giả để cho nhân vật người anh tự kể lại câu chuyện ở ngôi thứ nhất. theo em ,ngôi kể này có tác dụng gì trong việc thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật ?

câu 4;viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật kiều phương trong truyện ngắn bức tranh của em gái tôi - tạ duy anh

1
27 tháng 3 2020

Câu 1 :

 Xuất xứ ; văn  ban " Bức tranh của em gái tôi " - Tạ Duy Anh

Câu 2:

- Nhân vật đc nhắc đến là Kiều phương .

Kiều Phương là 1 cô bé hiếu động và rất đam mê hội họa . Ở cô dậy lên những phẩm chất đáng quý , đó là sự hồn nhiên , trong sáng và nhân hậu . Khi bị anh trai gọi là Mèo , cô không buồn hay giận mà còn vui vẻ chấp nhận và thường dùng tên ấy để xưng hô với bạn bè . Mặt cô lúc nào cũng lấm lem màu vẽ do cô tự sáng chế . Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt lên . Mặc dù tài năng hội họa của cô được mọi người đánh giá rất cao nhưng cô vẫn giữ được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên . Tuy hay bị anh la mắng nhưng cô vẫn dành cho anh những tình cảm thật tốt đẹp và rất trân trọng anh . Những tình cảm đó đã được thể hiện ở bức tranh đoạt giải nhất của cô . Khi dự thi trở về , mặc dù trước thái độ lạnh nhạt của anh trai , Mèo vẫn kêu anh cùng đi nhận giải với mình .

Câu 3 :

ngôi kể này có tác dụng trong việc thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật là:

Làm nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện là ngư­ời kể chuyện xưng “tôi” - được coi là “người phát ngôn tự sự” thứ nhất (người nắm quyền kể toàn bộ câu chuyện, không ngừng can dự vào câu chuyện dưới nhiều hình thức). Các tác phẩm đều bắt đầu và kết thúc bằng lời kể của người phát ngôn này.Hai người phát ngôn tự sự cùng nằm trong một tầng câu chuyện, có sự giao lưu hai chiều, mang tính đối ngẫu và ngôi kể thứ nhất còn kể chi tiết sự việc diễn ra và thể hiện rõ tâm lí của mình khi kể.

Câu 4:

Nhân vật anh trai của kiều phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh mới phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Kiều Phương - người em gái của mình. Từ đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu để vẽ . Từ việc quan tâm thầm lặng ấy đã hiện lên phần nào là sự yêu thương dành cho cô em gái của mình. Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ganh ghét của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó chỉ vì do bản thân quá tự ti, quá mặc cảm dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Anh Kiều Phương vẫn giữ mối hiểu lầm ấy cho đến khi nhìn thấy bức tranh đoạt giải của em giá mình được trưng bày. Người anh hoạt đầu ngỡ ngành rồi đến hối hận khôn nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm hay cáu gắt, ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Anh hãnh diện vì trong bức tranh kia có phản phất hình dánh của mình được mọi người khen ngợi, hãnh diện vì có 1 cô em gái đa tài. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình, người trong tranh thật trong sáng làm sao như em gái anh nhưng anh - con người thật lại không có nét gì là giống với con người trong tranh kia.

Chúc bạn học tốt!!!

Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?
Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?
Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?
Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã rút ra bài học gì từ Dế Mèn?
Câu 5: Trong Văn bản: "Buổi học cuối cùng", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 6: Trong Văn bản :"Bức tranh của em gái tôi", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 7: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi?
 

0
Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.a) Tìm và ghi lại các...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.

Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.

b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.

c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).

2
5 tháng 8 2020

Câu 1 :

Đêm nay bác ngồi đó

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình 

Bác là Hồ Chí Minh.

Câu 2 :

a) 

- Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

- Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

- Thuyền xuôi giữa lòng con sông rộng hơn ngàn thước.

- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b)

→ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

c)

- Nên vứt rác đúng nơi quy định.

- Không chặt ,phá rừng.

-Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh môi trường.

Câu 3 :

Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại yêu nước, yêu dân. Bài thơ '' Đêm nay Bác không ngủ '' đã nói lên tất cả.Cảnh rừng đêm mưa lâm thâm,ngọn lửa hồng,mái tóc bạc,chòm râu im phăng phắc là bốn nét vẻ đầy ấn tượng về Bác Hồ và tấm lòng yêu nước của Bác.Đoạn văn, hình ảnh Bác Hồ hiện lên rất rõ. Câu thơ '' đêm nay Bác ko ngủ '' được lặp đi lặp lại như một điệp khúc như thể hiện sự ko ngủ là chuyện trái bình thường nhưng đối với Bác thì đây lại là một chuyện rất bình thường . Cuộc đời đầy bận rộn của Bác. Bác ko ngủ là vì lo cho dân, cho nước. Đó là cái lẽ thường tình của một bậc vĩ nhân đại trí, đại nhân, đại dũng.

{ CÓ GÌ MONG MẤY BN BỔ SUNG THÊM -.-

*Ryeo*

7 tháng 8 2020

                                          Anh đội viên thức dậy

                                          Thấy ba lô mất rồi

                                          Mà sao bác vẫn ngồi

                                         Anh nghi ngờ bác lấy

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.a) Tìm và ghi lại các...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.

Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.

b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.

c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).

1
5 tháng 8 2020

c2

nước ầm ầm......sóng trắng

tăng sức gợi hình gọi cảm cho sự diễn đạt

không phá rừng 

không săn bắn động thực vật quý hiếm

không mua bán lâm sản trái phép

c3

mình sợ hơi dài

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ. Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.a) Tìm và ghi lại các...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.

Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.

b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.

c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).

1
5 tháng 8 2020

Câu 1 :              

                                               Anh đội viên nhìn Bác 

                                               Bác nhìn ngọn lửa hồng

                                               Lòng vui sướng mênh mông 

                                               Anh thức luôn cùng Bác . 

                                                Đêm nay Bác ngồi đó 

                                                Đêm nay Bác không ngủ 

                                                Vì một lẽ thường tình 

                                                Bác là Hồ Chí Minh . 

Câu 2 : 

a)