Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_{benzen}< M_{toulen}< M_{o-xylen}\)
nên nhiệt độ sôi của benzen, toulen, o-xylen tăng dần
a, Nhiệt độ sôi tăng dần theo độ lớn của PTK
b, Ở nhiệt độ phòng, cả 4 chất này đều là chất khí.
Đáp án C
Dựa vào các đ.a thì 3 chất là phenol, glyxin và ancol etylic
Z tan vô hạn trong nước → ancol etylic.
Y phân hủy trước khi sôi → Y là glyxin
Dự đoán nhiệt độ sôi các chất như sau:
Chất | C6H5CH3 | C6H5Cl | C6H5OH |
Nhiệt độ sôi | 110 oC | 132 oC | 182 oC |
Giải thích:
- Do có nhóm – OH trong phân tử nên phenol tạo ra liên kết hydrogen giữa các phân tử. Do vậy, phenol có nhiệt độ sôi cao hơn C6H5Cl (có phân tử khối tương đương).
- Do liên kết C – Cl phân cực nên C6H5Cl có nhiệt độ sôi cao hơn C6H5CH3 (có phân tử khối tương đương).
Dự đoán nhiệt độ sôi các chất như sau:
Chất | C2H6 | C2H5Cl | C2H5OH | C6H5CH2OH |
to sôi | -89 oC | 12,3 oC | 78,3 oC | 205 oC |
Giải thích dự đoán:
- Do tạo được liên kết hydrogen liên phân tử nên các alcohol có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon hoặc dẫn xuất halogen có phân tử khối tương đương.
- Nhiệt độ sôi của các alcohol tăng dần khi phân tử khối tăng.
Theo nguyên tử khối của Halogen, ta sẽ có: \(M_F< M_{Cl}< M_{Br}< M_I\)
Do đó: Nhiệt độ sôi tương ứng của chúng sẽ tăng dần
=> Nhiệt độ sôi của CH3F, CH3Cl, CH3Br, CH3I lần lượt là -78 độ C, -24 độ C, 4 độ C và 24 độ C
Đáp án D
X tan ít ở nhiệt độ thường nhưng tan vô hạn ở nhiệt độ 80oC → Phenol
Y có nhiệt độ nóng chảy rất cao → Y là amino axit
(Z có nhiệt độ nóng chảy < 0oC → không thể là amino axit)
Nhiệt độ sôi: butanoic acid > butan – 1 – ol > butanal > butane.
Giải thích:
+ Vì Butanoic acid có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy do butanoic acid có khả năng tạo thành liên kết hydrogen bền vững hơn liên kết hydrogen trong phân tử butan – 1 – ol.
+ Butanal và butane không có liên kết hydrogen nhưng butanal phân cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn butane.