Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
\(d=\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)\left(1+\frac{1}{3.5}\right).........\left(1+\frac{1}{99.101}\right)\)
\(=\frac{4}{3}.\frac{9}{2.4}.............\frac{10000}{99.101}\)
\(=\frac{2.2}{3}.\frac{3.3}{2.4}.\frac{4.4}{3.5}............\frac{100.100}{99.101}\)
\(=\frac{2.3.4..........100}{2.3.4............99}.\frac{2.3.4...........100}{3.4...........101}\)
\(=100.\frac{2}{101}\)\(=\frac{200}{101}\)
\(C=\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{1994}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{1993}{1994}\)
\(=\frac{1\times2\times3\times...\times1993}{2\times3\times4\times...\times1994}\)
\(=\frac{1}{1994}\) (Giản ước còn lại như này)
Ta dễ thấy trong tích A có 99 thừa số tức là có số thừa số là một số lẻ
Mặt khác : (1/2^2 - 1) < 0
(1/3^2 - 1) <0
.....
(1/100^2-1) < 0
vì tích a có số thừa số là số lẻ và các thừa số trong tích đều nhỏ hơn 0
Suy ra A<0
Mà 1/2 > 0
Suy ra A < 1/2
Theo mình thấy thì đề bài có vẻ ko đẹp lắm, nếu như đề bài cho 1 tích có số thừa số là số chẵn thì đẹp hơn bởi vì nó khó để phân tích
Chúc bạn học tốt...^^
\(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}.....\frac{899}{30^2}\)
\(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}.....\frac{29.31}{30.30}=\frac{1.2.3.....29}{2.3.4.....30}.\frac{3.4.5.....31}{2.3.4.....30}\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{31}{30}=\frac{31}{60}\)
\(A=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{9}-1\right)\left(\frac{1}{16}-1\right)...\left(\frac{1}{400}-1\right)\)
\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{400}\right)\)
\(-A=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot...\cdot\frac{399}{400}\)
\(-A=\frac{1\cdot3}{2\cdot2}\cdot\frac{2.4}{3.3}\cdot\frac{3.5}{4.4}\cdot...\cdot\frac{19.21}{20.20}\)
\(-A=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot19}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot20}\cdot\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot21}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot20}\)
\(-A=\frac{1}{20}\cdot\frac{21}{2}=\frac{21}{40}>\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)
\(-A>\frac{1}{2}\Rightarrow A< \frac{1}{2}\)
1,\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{7}.\left(7-\frac{1}{6}\right)+\frac{1}{3}\)
\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{7}.\frac{41}{6}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{41}{14}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{137}{42}\)
\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{137}{42}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{58}{21}\)
\(\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{5}{2}:\frac{2}{9}\)
\(\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{45}{4}\)
\(x=\frac{45}{4}+\frac{9}{4}\)
\(x=\frac{27}{2}\)