K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

22 tháng 12 2021

THANKS

14 tháng 8 2018

So sánh là để làm cho hòhình ảnh sinh động hơn

Bằng các từ như là tựa và dấu gạch ngang cũng là cách sao sánh

Thấy đúng k mk nha

14 tháng 8 2018

So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Có 2 kiểu so sánh: ngang bằng, ko ngang bằng.

vd1: Ngang bằng: Ông mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ. 
vd2: Ko ngang bằng: Bạn Linh học giỏi hơn bạn Hân.

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm .

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Câu 1 :

So sánh ngang bằng : Mặt trăng tròn như chiếc mâm .

So sánh ko ngang bằng : Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ .

Câu 2 : 

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác; giữa chúng có quan hệ gần gũi với nhau, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

Câu 3 :

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

22 tháng 5 2021

So sánh không ngang bằng

22 tháng 5 2021

so sánh ko ngang bằng

# Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

# Cấu tạo của phép so sánh:

- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)

- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với vế A)

- Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh

- Từ so sánh

# Các kiểu so sánh:

- So sánh ngang bằng

- So sánh hơn kém

# Tác dụng của phép so sánh:

- Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn

- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc

 

23 tháng 2 2021

cảm ơn nhìu ạyeu

25 tháng 3 2021

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

1 tháng 4 2020

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm

  • Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
  • Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh ở vế A.
  • Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
  • Từ so sánh.

chúc bạn học tốt

27 tháng 2 2019

-Phép so sánh là biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng sức gợi hình, gợi cảm khi diễn đạt.

-VD: Khi cười, Bobby trông giống một chú Bulldog. 

ss là đối chiếu sự vật này với sự vậy khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

có loài chi đang hót vang hòa tựa như nói

1 tháng 9 2018

(5 điểm )

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Có 2 loại so sánh:

   + So sánh ngang bằng:

Ví dụ: Cô giáo như mẹ hiền.

      Gió thổi là chổi trời.

   + So sánh không ngang bằng:

Ví dụ:

            Những ngôi sao thức ngoài kia

      Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.