Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Benzene phản ứng với Br2 trong điều kiện đun nóng và có xúc tác FeBr3.
- Phenol phản ứng với Br2 ngay điều kiện thường và không cần chất xúc tác.
=> Điều này đã chứng minh rằng ảnh hưởng của nhóm – OH, phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzene của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene.
Đáp án D
a) Đ. C6H5CH2OH là ancol, không phải phenol
b) Đ. Do C2H5OH tạo được liên kết hidro với H2O
c) Đ. Do ancol và phenol đều chứa nguyên tử H linh động
d) S. Phenol không làm đổi màu quỳ tím do nó có tính axit rất yếu
e) Đ. Vì C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (C6H5ONa là muối tan)
\(Ethanol:CH_3-CH_2-OH\\ Dimethyl.ether:CH_3-O-CH_3\)
CTPT giống nhau nhưng khác nhau ở CTCT (liên kết của nguyên tử O)
Khả năng phản ứng của 2 chất này với sodium: ethanol có phản ứng, chất còn lại thì không
\(PTHH:CH_3-CH_2-OH+Na\rightarrow CH_3-CH_2-ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
Đáp án A
Nhỏ vài giọt nước Brom vào dung dịch phenol, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng
C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3 + 3HBr
Tham khảo:
phenol tác dụng với NaOH. Ethanol không phản ứng với NaOH.
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phenol có tính axit, còn ethanol thì ko
=>Phenol tác dụng được với NaOH, còn ethanol thì ko