Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dd ba(no3)2 pli ra ba2+ và 2 no3- => [ba2+]=0,1,,[no3-]=0,2
dd hno3 pli ra h+ và no3- => [h+]=0,02.....[no3-]=0,02
al2(so4)3 pli ra 2 al3+ và 3 so42- => [al3+]=0,2 [so42-]=0,3
Cậu viết rõ ra dùm mình đc ko cách tính ra cái đó luôn á
a) Ta có: \(n_{HNO_3}=0,1\cdot0,25=0,025\left(mol\right)=n_{H^+}=n_{NO_3^-}\)
b) Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\cdot0,15=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=0,03\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot0,2=0,04\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=0,08\left(mol\right)\\n_{SO_4^{2-}}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(m_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=200\cdot1,2=240\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{240\cdot28,5}{100}=68,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=2n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,4mol\\n_{SO^{2-}_4}=0,6mol\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{HCl}=0,1\cdot3=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Cl^-}=0,3mol\)
\(n_{HNO_3}=0,1\cdot1=0,1mol\) \(\Rightarrow n_{NO^-_3}=0,1mol\)
\(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+n_{HNO_3}=0,3+0,1=0,4mol\)
Đáp án B
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
Các chất điện li mạnh bao gồm: axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối.
Trong các chất trên, có 4 chất điện li mạnh là Al2(SO4)3, HNO3, NaOH, Ba(OH)2
Phương trình điện li của các chất
Đáp án C
Các chất điện li yếu là CH3COOH, HF, H2SO3, H3PO4
Đáp án A
Nồng độ mol các ion có trong các dung dịch HNO3, Na2CO3, K3PO4, Al2(SO4)3 lần lượt là 0,2; 0,3; 0,4; 0,5M
nên độ dẫn điện HNO3< Na2CO3<K3PO4<Al2(SO4)3