Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điểm giống: hình ảnh người bà luôn hiện lên với sự chu đáo, tỉ mỉ, hi sinh, chăm sóc con cháu từ điều nhỏ nhất.
b. Điểm khác: mỗi nhà văn lại chọn cho mình một hoàn cảnh, một không gian, một thời gian khác nhau, kỉ niệm khác nhau về bà
1. PTBĐ: Miêu tả và biểu cảm
2.
Em tham khảo:
Khi cùng mẹ trên con đường tới trườngCon đường, cảnh vật trên đường vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, nhân vật “tôi” cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình.
Nhân vật “tôi” cảm thấy trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài, cùng mấy quyển vở mới trên tay.
Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, lúng túng muốn thử sức nên xin mẹ được cầm cả bút, thước như các bạn khác.
Bỗng thấy sân trường hôm nay dày đặc cả người, ai cũng ăn mặc sạch sẽ, gương mặt vui tươi và sáng sủa.
Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường. Nhân vật "tôi" cảm thấy mình bé nhỏ so với nó, đâm ra lo sợ vẩn vơ.
3. ''Hằng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.''
4. Câu này chị chưa hiểu câu hỏi lắm?
1. Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong buổi tựu trường đầu tiên của bản thân mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những kỉ niệm nao nức khôn nguôi về con đường tới trường, trường Mĩ Lí, lớp học, ông đốc, thầy cô, bạn mới.
2. Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên
Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản hướng tới và thể hiện.
3.Chủ đề của văn bản bản chính là đối tượng mà văn bản đề cập và thể hiện
1. - Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc và trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là cảnh vật, tâm trạng cảm xúc của tác giả trên đường theo mẹ đến trường, khi ở trường, xếp hàng được gọi tên vào lớp và khi ngồi trong lớp học bài học đầu tiên. - Cảm xúc náo nức của tác giả khi nhớ lại buổi đầu tiên đi học của mình. Trong lòng tác giả như đang sống lại những tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ của mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy như mình lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè.
2. Có thể phát biểu chủ đề của văn bản Tôi đi học như sau: Câu chuyện kể lại kỉ niệm său sắc vể buổi đáu tiên đi học của mình, qua đó bộc lộ ấn tượng về những cảm xúc, tình cảm trong sáng, hồn nhiên của tuổi ấu thơ.
3. Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.