Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
-Hậu quả:
+Kinh tế suy đốn.
+Làng mạc, phố xá điêu tàn.
+Đời sống nhân dân cực khổ.
+Sự chia cắt đất nước.
+Nền độc lập dân tộc và lãnh thỗ Tổ quốc bị đe dọa nghiêm trọng.
Tham khảo:
-Hậu quả:
+Kinh tế suy đốn.
+Làng mạc, phố xá điêu tàn.
+Đời sống nhân dân cực khổ.
+Sự chia cắt đất nước.
+Nền độc lập dân tộc và lãnh thỗ Tổ quốc bị đe dọa nghiêm trọng.
Hầu hết các cuộc chiến tranh phong kiến để lại những hậu quả cực kì nặng nề :
- Đời sống nhân dân khổ cực, nhà cửa, ruộng đồng,.. tan hoang
- Kinh tế của đất nước bị phá hoại nghiêm trọng
- Chia cắt đất nước
Hầu hết các cuộc chiến tranh phong kiến để lại những hậu quả cực kì nặng nề :
- Đời sống nhân dân khổ cực, nhà cửa, ruộng đồng,.. tan hoang
- Kinh tế của đất nước bị phá hoại nghiêm trọng
- Chia cắt đất nước
Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều
Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranh
Hàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.
Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa…
Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.
- Chiến tranh Trịnh – Nguyễn dẫn đến hậu quả: đất nước bị chia cắt làm 2 miền kéo dài đến cuối TK XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Trình bày nguyên nhân và hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh Nguyễn
nguyên nhân :
Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI. Triều Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại. Nhưng không lâu sau, hình thành một thế lực căn cứ ở mạn Nam — thế lực phong kiến họ Nguyễn.
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai : Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.
- Hậu quả : Đất nước bị chia cắt. Nhân dân bị đói khổ, li tán.
+ Ở Đàng Ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê ; tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn phải dựa vào vua Lê? nhân dán gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều: Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kéo dài gần 50 năm (từ năm 1545 đến năm 1592) với gần Bốn Mươi trận chiến lớn nhỏ đã tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn dẫn đến hậu quả: đất nước bị chia cắt làm 2 miền kéo dài đến cuối TK XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
- Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
a. Giống nhau:
- Quân đội Lý, Trần đều có hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương.
- Cả hai triều đại đều thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Binh chủng: bộ binh, thủy binh, kị binh.
- Vũ khí: giáo mác, cung kiếm...
b. Khác nhau:
- Nhà Lý: lực lượng cấm quân được tuyển chọn trong cả nước.
- Nhà Trần: lực lượng cấm quân chỉ tuyển chọn ở quê hương họ Trần với chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".
Câu 3:
-Tiến công để tự vệ
-Đánh vào tâm lý quân giặc
-Lập phòng tuyến chắc chắn trên sông Như Nguyệt (địch qua sẽ bị tấn công ngay)
-Phản công bất ngờ làm giặc không kịp trở tay
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hoà"
GOOD LUCK!
bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Học trực tuyến
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến
ấn vô đó và kéo xuống phía dưới sẽ có câu trả lời cho câu hỏi của bạn