\(\sqrt{1991}\)+ \(\sqrt{1993}\)với 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

23 tháng 7 2016

1) Áp dụng bất đẳng thức \(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\le\sqrt{\frac{a+b}{2}}\) (Bạn có thể chứng minh bằng biến đổi tương đương)

Ta có : \(\frac{\sqrt{1991}+\sqrt{1993}}{2}\le\sqrt{\frac{1991+1993}{2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1991}+\sqrt{1993}\le2\sqrt{1992}\)

2) Đề thiếu điều kiện

3) Mình sửa lại đề chút xíu nhé :)

Áp dụng bđt Bunhiacopxki , ta có : \(\left(\sqrt{c}.\sqrt{a-c}+\sqrt{b-c}.\sqrt{c}\right)^2\le\left(c+b-c\right)\left(a-c+c\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{c\left(a-c\right)}+\sqrt{c\left(b-c\right)}\right)^2\le ab\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{c\left(a-c\right)}+\sqrt{c\left(b-c\right)}\le ab\)

23 tháng 7 2016

Sửa lại giúp mình dòng cuối nhé :)

30 tháng 8 2020

\(a\)

\(\sqrt{7}+\sqrt{15}\) 

\(=\sqrt{7+15}\)

\(=4,69\)

\(4,69< 7\)

\(\Rightarrow\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

\(b\)

\(\sqrt{7}+\sqrt{15}+1\)

\(=\sqrt{7+15}+1\)

\(=4,69+1\)

\(=5,69\)

\(\sqrt{45}\)

\(=6,7\)

\(5,69< 6,7\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{7}+\sqrt{15}+1\)\(< \)\(\sqrt{45}\)

\(c\)

\(\frac{23-2\sqrt{19}}{3}\)

\(=\frac{22.4,53}{3}\)

\(=\frac{95,7}{3}\)

\(=31,9\)

\(\sqrt{27}\)

\(=5,19\)

\(31,9>5,19\)

\(\text{​​}\Rightarrow\text{​​}\text{​​}\)\(\frac{23-2\sqrt{19}}{3}\)\(>\sqrt{27}\)

\(d\)

\(\sqrt{3\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3.1,41}\)

\(=\sqrt{4,23}\)

\(=2,05\)

\(\sqrt{2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{2.1,73}\)

\(=\sqrt{3,46}\)

\(=1,86\)

\(2,05>1,86\)

\(\Rightarrow\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

\(Học \) \(Tốt !!!\)

30 tháng 8 2020

a) Ta có : \(\sqrt{7}< \sqrt{9}=3;\sqrt{15}< \sqrt{16}=4\)

Do đó : \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 3+4=7\)

b) Ta có : \(\sqrt{17}>\sqrt{16}=4;\sqrt{5}>\sqrt{4}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{5}+1>4+2+1=7\)

Lại có : \(\sqrt{45}< \sqrt{49}< 7\)

Do đó : \(\sqrt{17}+\sqrt{5}+1>\sqrt{45}\)

c) Ta thấy : \(\sqrt{19}>\sqrt{16}=4\)

\(\Rightarrow2\sqrt{19}>2.4=8\)

\(\Rightarrow-2\sqrt{19}< -8\)

\(\Rightarrow23-2\sqrt{19}< 23-8=15\)

\(\Rightarrow\frac{23-2\sqrt{19}}{3}< 5\). Mặt khác : \(\sqrt{27}>\sqrt{25}=5\)

Nên : \(\frac{23-2\sqrt{19}}{3}< \sqrt{27}\)

d) Vì : \(18>12>0\Rightarrow\sqrt{18}>\sqrt{12}>0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{2}>2\sqrt{3}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

20 tháng 10 2016

Ta gán : \(1992\rightarrow D\)\(1992\rightarrow A\)

\(D=D+1:A=D.\sqrt[D]{A}\)

CALC , bấm liên tiếp dấu "=" cho đến khi D = 2013 thì dừng.

Sau đó bấm \(\frac{Ans}{D}\) sẽ ra kết quả cần tính.

30 tháng 9 2019

a)1/7\(\sqrt{51}\)=\(\sqrt{\frac{51}{49}}\);1/9\(\sqrt{150}=\sqrt{\frac{150}{81}}=\sqrt{\frac{50}{27}}\)

\(\frac{51}{49}=1+\frac{1}{49}+\frac{1}{49}\);\(\frac{50}{27}=1+\frac{23}{27}>1+\frac{23}{36}>\)\(1+\frac{2}{36}=1+\frac{1}{36}+\frac{1}{36}\)

1/49<1/36 nên 51/49<50/27 =>1/7\(\sqrt{51}\)<1/9\(\sqrt{150}\)

b) \(\sqrt{2017}+\sqrt{2016}>\sqrt{2016}\)+\(\sqrt{2015}\)

=>\(\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2016}}< \)\(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{ }2015}\) <=> \(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}< \sqrt{2016}\)-\(\sqrt{2015}\)