Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Tiểu cầu có chức năng giải phóng ra enzim, enzim làm chất sinh tơ máu trong huyết thanh biến thành tơ máu → tơ máu tạo thành mạng lưới ôm các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.
Ngay sau khi xảy ra chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu, phản ứng đông máu được kích hoạt. Quá trình cầm máu ban đầu diễn ra khi tiểu cầu tạo nút chặn cầm máu tại vết thương. Các yếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết đóng vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu, đây chính là quá trình cầm máu thứ phát.
Máu được cầm bởi chỗ bị tổn thương được che phủ bởi cục máu đông có chứa tiểu cầu và sợi huyết, khi thành mạch máu bị tổn thương. Tình trạng rối loạn máu đông có thể gây nên hiện tượng huyết tắc hoặc tăng nguy cơ chảy máu.
Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:
- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.
- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.
- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
- Trong quá trình đông máu tiểu cầu đóng vai trò:
+ Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo nên nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
+ Giải phóng chất xúc tác giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận: máu tới cầu thận với áp lực lớn tạo lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc ( 30-40 angtron) trên các vách mao mạch vào nang cầu thận (các tế bào máu và protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc). Kết quả tạo ra nước tiểu đầu
+ Quá trình hấp thụ lại ở ống cầu thận: Nước tiểu đầu được hấp thụ lại nước và chất cần thiết ( ion Na+, Cl-, H2O,...)
+ Quá trình bài tiết tiếp ở ống thận: hấp thụ chất cần thiết, bài tiết tiếp chất thừa, chất thải tạo thành nước tiểu chính thức
*) Nước tiểu đầu: Không có protein và tế bào máu
*) Máu: có các tế bào máu và có protein
1)
* Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể của chúng ta.
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
* Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ?
Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :
- Hệ hô hấp thải loại C02.
- Da thải loại mồ hôi.
- Hệ bài tiết nước tiểu thải loại nước tiểu.
* Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm?
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
2) Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chổ nào? Thực chất của quá trình tạo thành nc tiểu là gì?
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quạ ưình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H20 và các ion còn cần thiết như Na, CU. Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H , K ,...) Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:
- Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có quá trình lọc máu để tạo thành nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
- Máu: có chứa các tế bào máu và prôtêin.
Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:
- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.
- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.
- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:
- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.
- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.
- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
So sánh nước tiểu đầu với thành phần của của máu? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:
- Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có quá trình lọc máu để tạo thành nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
- Máu: có chứa các tế bào máu và prôtêin.
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
Phần so sanh:
*Nước tiểu đầu:
+Nồng độ các chất hòa tan loãng.
+Chứa ít chất cặn bạ và chất độc.
+Chứa nhiều chất dinh dưỡng.
*Máu:
+Nồng độ các chất hòa tan đậm.
+Chứa nhiều cặn bạ và chất độc.
+Gần như ko có dinh dưỡng.
-Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất thừa,cặn bạ,chất độc khỏi cơ thể ra để duy trì môi trường trong.
-Hồng cầu : vận chuyển khí O2 từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.
-Tiểu cầu:hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành 'nút chặn vết hở'.
-Bạch cầu :đóng vai trò chủ chốt trong việc tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể tránh xa những tác nhân gây các bệnh như nhiễm khuẩn , nhiễm độc,…
mình nghĩ bạn nên viết hẵn câu trả lời để tránh CTV nghĩ rằng bạn đang spam ạ!
so sánh giữa máu và bạch huyết
Trả lời
Máu:
1. Máu là màu đỏ do sự hiện diện của tế bào hồng cầu.
2. Máu huyết tương chứa hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
3. Nó có chứa protein diffusible và không diffusible như albumin, globulin và fibrinogen.
4. Nó có thể cục máu đông do sự hiện diện của số tiền nhiều hơn của fibrinogen.
5. Nó mang hơn O 2 và thực phẩm tiêu hóa hơn.
Bạch huyết:
1. Lymphs không màu do sự vắng mặt của hồng cầu.
2. Plasma bạch huyết có chứa bạch cầu.
3. Nó có chứa protein diffusible.
4. Nó clotes chậm do sự hiện diện của ít fibrinogen.
5. Nó mang ít O 2 và các sản phẩm ít tiêu hóa.
Máu:
1. Máu là màu đỏ do sự hiện diện của tế bào hồng cầu.
2. Máu huyết tương chứa hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
3. Nó có chứa protein diffusible và không diffusible như albumin, globulin và fibrinogen.
4. Nó có thể cục máu đông do sự hiện diện của số tiền nhiều hơn của fibrinogen.
5. Nó mang hơn O 2 và thực phẩm tiêu hóa hơn.
Bạch huyết:
1. Lymphs không màu do sự vắng mặt của hồng cầu.
2. Plasma bạch huyết có chứa bạch cầu.
3. Nó có chứa protein diffusible.
4. Nó clotes chậm do sự hiện diện của ít fibrinogen.
5. Nó mang ít oxi và các sản phẩm ít tiêu hóa.
* Máu
+ Nhiều chất dinh dưỡng hơn , có các protein cỡ lớn
+ Máu lưu thông tuần hoàn trong cơ thể con người
* Nước tiểu chính thức :
+ Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn, gần như không có các chất dinh dưỡng , protein cỡ nhỏ
+ Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc
+ Được tạo trong quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở đoạn sau của đơn vị thận
- Lưu thông đi khắp tất cả các cơ quan trong cơ thể.
- Và cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức cũng như loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyển hóa.
- Được tạo thành và đổ vô bể thận qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái.
- Cuối cùng thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng.