Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Giống nhau:
- Quân đội Lý, Trần đều có hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương.
- Cả hai triều đại đều thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Binh chủng: bộ binh, thủy binh, kị binh.
- Vũ khí: giáo mác, cung kiếm...
b. Khác nhau:
- Nhà Lý: lực lượng cấm quân được tuyển chọn trong cả nước.
- Nhà Trần: lực lượng cấm quân chỉ tuyển chọn ở quê hương họ Trần với chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức" |
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lê sơ | Thời Lý - Trần |
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". | - Bảo vệ quyền lợi tư hữu. - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. |
Em tham khảo!
Tham khảo: Cái này mình ko chắc là đúng nha
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG Giáo viên là trung tâm | DẠY HỌC TÍCH CỰC Định hướng học sinh/ kiến tạo |
Phương pháp | |
Phương pháp truyền thụ và thông báo là phương pháp chiếm ưu thế. Trong đó bao gồm cả việc định hướng mục đích học tập và kiểm tra học sinh. Nhìn chung phương pháp này vẫn nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt thông tin. | Có sự phối hợp giữa hành động của người dạy và người học. Nó bao gồm quá trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá giờ học. |
Người học | |
Người học sẽ bị bị động và không có quyền quyết định quá nhiều. | Người học phải có vai trò nhiều hơn trong quá trình học tập của mình và tự điều khiển kết quả. |
Người dạy | |
Người dạy sẽ trình bày và giảng giải nội dung cho học sinh. Đồng thời họ cũng là người chỉ đạo và kiểm tra các bước học tập. | Người dạy sẽ đưa ra các tình huống và chỉ dẫn những công cụ để có thể giải quyết vấn đề. Người dạy chỉ có vai trò là người tư vấn chứ không giải đáp vấn đề. |
Quá trình học | |
Quá trình học diễn ra thụ động và được tiến hành theo một hệ thống. | Việc học là cả quá trình kiến tạo tích cực. Quá trình này sẽ được tiến hành theo những chủ đề nhất định. Kết quả của quá trình học tập sẽ dựa vào từng cá nhân và tình huống cụ thể. |
Quá trình dạy | |
Quá trình dạy là quá trình truyền tải tri thức từ người dạy sang người học. Người học sẽ lĩnh hội các nội dung theo phương thức đã được lập trình sẵn. Quá trình dạy này có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần. | Người dạy sẽ được tiến hành đưa ra các gợi ý hỗ trợ và tư vấn cho học sinh. Phương pháp này có tính lặp lại ít hơn so với phương pháp truyền thống. |
Đánh giá | |
Kết quả học tập sẽ được dự báo dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Dạy học và đánh giá được chia ra làm hai thành phần khác nhau trong quá trình dạy học. Nhìn chung phương pháp này sẽ tái hiện được khả năng chính xác của tri thức. | Dựa vào quá trình học tập để đánh giá kết quả nhiều hơn là dựa vào kiểm tra. Học sinh sẽ được tham gia vào quá trình đánh giá. Phương pháp này chú trọng tính ứng dụng tri thức trong những tình huống cụ thể. |
tham khảo:
Có điểm khác với thời nay là : học sinh được học trên những thiết bị hiện đại, tiếng độc tôn bây giờ là Tiếng Việt, thầy cô giáo ngày nay chỉ tuyển chọn theo nhân tài
Châu Âu :
Xã hội có 2 tầng lớp chính:
+ Lãnh Chúa phong kiến.
+ Nông nô.
- Đông Nam Á là 1 khu vực rộng lớn, hiện nay là 11 nứơc.
- Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên:
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo nên 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, thuận lợi cho việc trồng lúa nứơc và các loại rau, củ, quả.
Lãnh địa phong kiến:
+ Kinh tế: tự túc, tự cấp
+ Hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
Thành thị trung đại:
+ Kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ Hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân
Thành thị Trung Đại | Lạnh địa phong kiến |
-Bộ mặt thành thị: nhà cửa, phố xá. | -Mang tính chất tự cung, tự cấp, nền kinh tế đóng kín. |
-Tầng lớp gồm thợ thủ công, thương nhân(tầng lớp thị dân). |
-Trong lãnh địa: +Lãnh chúa: cuộc sống đầy đủ, xa hoa , không phải lao động +Nông nô: Hoàn cảnh cực khổ , nghèo nàn, bị bóc lột vì phải lao động cho lãnh chúa |
-Trao đổi hàng hóa với nhau, hoạt đọng này diễn ra nhộn nhịp | ///////////////////Trống///////////////////// |
Câu 3:
-Tiến công để tự vệ
-Đánh vào tâm lý quân giặc
-Lập phòng tuyến chắc chắn trên sông Như Nguyệt (địch qua sẽ bị tấn công ngay)
-Phản công bất ngờ làm giặc không kịp trở tay
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hoà"
GOOD LUCK!
bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Học trực tuyến
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến
ấn vô đó và kéo xuống phía dưới sẽ có câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
XHPK ở Châu Âu hình thành
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK
Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
+ kinh tế: tự túc, tự cấp
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
TTTĐ:
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân
TK :
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
Giáo viên là trung tâm
DẠY HỌC TÍCH CỰC
Định hướng học sinh/ kiến tạo
Tham khảo: Cái này mình ko chắc là đúng nha
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
Giáo viên là trung tâm
DẠY HỌC TÍCH CỰC
Định hướng học sinh/ kiến tạo