K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

1, *Giống nhau :
-Địa hình phân hóa theo chiều từ Tây -> Đông ( Dẫn chứng: núi già, đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e,..)

*Khác nhau :
-Bắc Mĩ:
+Phía Tây: Hệ thống Cooc-đi-e rộng gần 1 nửa Bắc Mĩ, cao TB 3000-4000m
+Đồng bằng trung tâm hình thành làng máng, cao ở phía Bắc, thấp dần ở phía Nam
+Phía Đông là dãy núi già, sơn nguyên
-Nam Mĩ:
+Dãy An-đét nhỏ, hẹp, cao TB 3000-5000m, 1 số đỉnh > 6000m
+Đồng bằng thấp, rộng,bằng phẳng, là chuỗi đồng bằng nối tiếp nhau, đồng bằng Pam- pa cao lên thành cao nguyên
+Phía Đông là các cao nguyên
13 tháng 3 2017

2, -Đại điền trang : thuộc sở hữu của đại điền chủ , họ chỉ chiếm 5% dân số nhưng trong tay lại nắm giữ trong tay <60% diện tích ruộng đất và chắn nuôi , họ còn có quy mô hàng nghìn héc-ta

-Tiểu điền trang : thuộc sở hữu của các hộ nông dân , họ chiếm 95% dân số nhưng trong khi đó lại chỉ có 60% ruộng đất , một số nông dân có ruộng đất còn lại không có, phải đi làm thuê cho các đại điền chủ

17 tháng 3 2016

Đại điền trang có quy mô lớn hàng nghìn hecta thuộc sỡ hữu của đại điền chủ còn tiểu điền trang quy mô nhỏ dưới 5 hecta thuộc sỡ hữu của nông dân yeu

17 tháng 3 2016

thiếu r

 

1 tháng 5 2016

ban hoc o dau day

 

1 tháng 5 2016

THCS Thọ Sơn, Việt Trì, Phú Thọ. 

23 tháng 3 2022

đang thi à mà gấp

23 tháng 3 2022

k hỏi hộ đứa chị họ nhờ giúp.chị họ đang thi

1 tháng 3 2022

Tham khảo

: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). 

— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.

 so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ 

 

Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào

Đô thị hóa tự phát làm đình trệ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại nông thôn và tạo nên nhiều sức ép đối với các đô thị. Những hệ lụy của đô thị hóa tự phát như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở vật chất, hạ tầng, gây mất trật tự an ninh, làm nảy sinh các tệ nạn…

8 tháng 4 2021

Gắt v

 

1 tháng 3 2019

câu 1: * Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

câu 2 :

— Có nhiều hồ rộng và sông lớn.

— Có diện tích đất nông nghiệp lớn.

— Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.

— Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.

— Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.

— Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp

câu 3 :

Nguyên nhân:

Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.

– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.

– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.

– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.

1 tháng 3 2019

Câu 1

Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Câu 2

Nông nghiệp Bắc Mỹ phát triển mạnh, đạt trình độ cao nhờ:

+ Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…)

+ Có trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến (áp dụng công nghệ sinh học rộng rãi; sử dụng nhiều máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu; được sự hỗ trợ của các trung tâm khoa học ứng dụng…)

+ Nền nông nghiệp hoạt động hiệu quả

- Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp ( 4,4% ở Hoa Kỳ, 2,7% ở Canada ).

- Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.

+ Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp.

Câu 3

Quan sát hình 43.1 ta thấy, có tất cả 4 vùng ở châu Mĩ đang có sự thưa thớt dần về dân cư đó là Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-di-e, vùng đồng bằng A-ma-zon và núi cao phía nam An-đét.

Nguyên nhân:

Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.

– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.

– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.

– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.

Câu 4

Hình ảnh có liên quan

8 tháng 3 2021

* Giống nhau :  Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến * Khác nhau : - Bắc mĩ : + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. - Nam Mĩ : + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

 

Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ: - Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên. - Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

26 tháng 1 2022

Tham khảo

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

26 tháng 1 2022

tham khảo:

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp

 - Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.