Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đy nhoa ✿
Phần đất liền của khu vực Đông Á và Đông Nam Á có những đặc điểm khác nhau:
Đông Á:
- Bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan
- Có địa hình đa dạng từ núi cao đến đồng bằng
- Thời tiết đa dạng từ lạnh ở phía bắc đến nhiệt đới ở phía nam
Đông Nam Á:
- Bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Brunei và Đông Timor
- Có nhiều hòn đảo và bán đảo
- Khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới
\(Zzz\) 🎀
+) giống nhau:
Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính
+) khác nhau:
địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.
Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:
- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap
- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông
Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là
A. Bắc Á – Đông Á C. Đông Nam Á – Nam Á
B. Đông Á – Đông Nam Á D. Nam Á – Tây Nam Á.
Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?
A. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió
B. Thời tiết diễn biến thất thường
C. Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Kiểu cảnh quan nào sau đây không có ở môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Rừng rậm xanh quanh năm C. Rừng thưa xavan
B. Đồng cỏ cao nhiệt đới D. Rừng ngập mặn
Câu 4: Đới nóng tập trung khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 5: Nơi tập trung dân cư đông đúc ở đới nóng không phải là khu vực?
A. Tây Phi. B. Đông Nam Á C. Đông Nam Brazil D. Đông Bắc Hoa Kì
Câu 6: Hiện nay,tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do?
A. Mở rộng diện tích đất canh tác. C. Chiến tranh tàn phá.
B. Nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên. D.Con người khai thác quá mức.
Câu 7: Điểm nào sau đây không phải là hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ở đới nóng?
A. Đất đai bị xói mòn C. Mực nước ngầm hạ thấp
B. Sự suy giảm đa dạng sinh bọc D. Động đất xảy ra ở nhiều nơi
Câu 8: Khoảng bao nhiêu % số người mắc bệnh ở đới nóng là do thiếu nước sạch?
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 9: Ở đới nóng để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần?
A. Giảm cân bằng giới tính khi sinh C. Phân bố lại dân cư, lao động
B. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số D. Ban hành luật cấm sinh sản
Câu 10: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?
A. Sản lượng tăng chậm C. Sản lượng tăng nhanh
B. Dân số tăng nhanh D. Dân số tăng chậm.
Câu 11: Châu lục nào nghèo đói nhất thế giới là?
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Đại Dương.
Câu 12: Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng?
A. Giữa hai đường chí tuyến C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu
B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu
Câu 13: Môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào?
A. Vĩ độ C. Gió Tây ôn đới
B. Ảnh hưởng của dòng biển D .Tất cả đều đúng
Câu 14: Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi?
A. Từ Tây sang Đông
B. Từ rừng lá rộng đến rừng hỗn giao và rừng lá kim
C. Từ rừng hỗn giao đến rừng lá kim và rừng lá rộng
D. Tất cả đều đúng
Câu 15: Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Các đợt khí nóng ở chí tuyến C.Gió Tây ôn đới và các dòng biển ven bờ
B. Các đợt khí lạnh ở vùng cực D. Gió mùa Đông Bắc lạnh
Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
Ads (0:00)
b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.
+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.
- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Ads (0:00)
c, Sông ngòi:
+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...
+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.
d, Cảnh quan:
- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Bắc Á – Đông Á b. Đông Á – Đông Nam Á
c. Đông Nam Á – Nam Á d. Nam Á – Tây Nam Á.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
a. Lạnh – Khô – Ít mưa b. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều.
c. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa d. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Tây Bắc.
Đặc điểm khí hậu:
- Đông Nam Á đất liền: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân hóa rõ rệt theo mùa. Mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Biên độ nhiệt năm lớn hơn. Lượng mưa trung bình năm có thể khác nhau tùy theo vị trí cụ thể, nhưng thường có xu hướng ít mưa hơn so với vùng hải đảo.
- Đông Nam Á hải đảo: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng chịu ảnh hưởng mạnh của biển nên có tính chất điều hòa hơn. Biên độ nhiệt năm nhỏ hơn. Độ ẩm cao hơn. Lượng mưa trung bình năm cao hơn. Thời tiết thay đổi thất thường hơn do ảnh hưởng của các dòng biển và bão.