K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Có hai sự kiện chính : Sự xuất hiện của các công ti độc quyền và chiến tranh tranh giành lãnh thổ với các nước đế quốc khác.

  • Thứ nhất, sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế như: Mitxui, Mitxubishi …Chủ nghĩa tư bản có hai giai đoạn phát triển là: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc. Như vậy, đặc điểm chung nhất của chủ nghĩa đế quốc ở tất cả các nước là sự xuất hiện của các công ty độc quyền, và Nhật cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy
  • Thứ hai, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược qua hai cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894), Nga - Nhật (1904-1905).
1 tháng 11 2018

a. Kinh tế Tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ

Ra đời các công ti độc quyền

bành truớng ra các lãnh thổ khác

b. Điểm khác :

nhật bản : vua thi hành : dễ dàng, không gặp cản trở như các nước đế quốc khác

9 tháng 9 2017

bọn quân nhân hiếu chiến dựa vào sức mạnh quân đội để nắm chính quyền.
Nước Nhật đề cao sức mạnh quân sự, ca ngợi quân đội, xem nền tảng của sự phồn vinh của quốc gia là lực lượng quân đội. Quân ở đây là quân đội, ko phải vua. Mà quân đội đ.c đầu tư nhiều, quá mạnh và đ.c đề cao sẽ sinh tâm lí phải "sử dụng" lực lượng đó.

25 tháng 11 2019

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia. Chủ nghĩa quân phiệt luôn luôn là yếu tố quan trọng của những ý thức hệ đế quốc, hay xâm lược của nhiều quốc gia trong suốt lịch sử loài người. Những thí dụ tiêu biểu như thành phố Hy Lạp Sparta, Đế quốc La Mã, Đế quốc Phổ, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Mông Cổ, Đức Quốc xã và chủ nghĩa đế quốc Mỹ.

22 tháng 2 2016

C. Tấn công vào thành trì phong kiến, hình thành quan điểm và tư tưởng của con người tư sản

 

27 tháng 11 2023

- Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa: Hình ảnh của con đỉa ở đây được chọn để mô tả tính chất "ăn trộm" và "hút máu" của chủ nghĩa tư bản. Giống như cách con đỉa cắn và hút máu từ con mồi của nó, chủ nghĩa tư bản cũng "cắn" vào xã hội để lấy lợi nhuận.

- Một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc: Ông nói rằng chủ nghĩa tư bản có một "cái vòi" kết nối với giai cấp vô sản ở nước chủ quốc (chính quốc). Điều này có nghĩa là chủ nghĩa tư bản tồn tại chủ yếu do việc lợi dụng và sử dụng giai cấp vô sản ở nước nó.

- Một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa: Hình ảnh thứ hai này mô tả một "cái vòi khác" của con đỉa, kết nối với giai cấp vô sản ở các nước thuộc địa. Điều này thể hiện sự lợi dụng và kiểm soát của chủ nghĩa tư bản không chỉ trong nước mà còn ở các nước khác, nơi mà chúng áp đặt sức ảnh hưởng và "hút máu" tài nguyên.

20 tháng 6 2018

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Bên cạnh các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là các đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại có quá ít thuộc địa.

Đáp án cần chọn là: A

28 tháng 3 2018

Mặc dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, song Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai vẫn có ưu thế chính trị rất lớn. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự. Tình hình đó làm cho đế quốc Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

Đáp án cần chọn là: D