K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

Bn tham khảo trong link này nhé : http://tailieu.vn/doc/so-sa-nh-unilever-vs-p-g-1719713.html

15 tháng 1 2018

Bài học mất nước thời dựng nước

Đến đây ta có thể thấy rằng, dù có bỏ qua những chi tiết huyền thoại không thể chứng minh, thì chuyện tình Trọng Thủy-Mỵ Châu vẫn còn nhiều chi tiết chưa thống nhất. Vậy thì các sử gia đời trước đã trang trọng chép lại chuyện tình đầy nét huyền thoại này với mục đích là để cho hậu thế có thể « ôn cố tri tân », ngẫm nghĩ việc xưa mà rút ra bài học cho cuộc sống hiện tại.

Cũng cần nói thêm, hẳn không khỏi có những mối nghi ngại khi sử dụng tài liệu truyền thuyết. Thực ra, giới nghiên cứu đã nhiều lần có những phân tích đầy tính thuyết phục về giá trị sử liệu của truyền thuyết dân gian, đặc biệt đối với những giai đoạn lịch sử người Việt chưa có chữ viết như thời Hùng Vương - An Dương Vương. Như vậy, trong các truyền thuyết lịch sử, bao giờ bên trong vỏ bọc hoang đường thần thoại cũng chứa đựng cái cốt lõi chân thực của những sự kiện, những vấn đề lịch sử có thực.

Vậy thì, khi bỏ qua những chi tiết phép màu, chuyện Trọng Thủy-Mỵ Châu chứa đựng những cốt lõi lịch sử nào ? Ở đây, có hai sự thực lịch sử được phơi bài : Chuyện cái nỏ của người Âu Lạc và chuyện An Dương Vương mất nước.

Bàn về « nỏ thần » của người Việt, có lẽ vì người Việt khi ấy sử dụng rất hiệu quả vũ khí tên là « nỏ », bởi thế mà kẻ thù phương Bắc có phần khiếp sợ chăng ?

Về vấn đề này, sử gia Trần Thị Mai, Phó giáo sư, Tiến sỹ lịch sử Việt Nam, trưởng Phòng sau đại học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, cho rằng :

«Nỏ là vũ khí để săn bắn thú rừng làm nguồn thức ăn. Nỏ là vũ khí để tự vệ khi đi nương, đi rẫy, đi rừng. Nỏ là vũ khí để tự vệ chống xâm lăng. Trong cuộc kháng chiến chống lại đội quân xâm lược nhà Tần (214 - 208 TCN) và trong cuộc kháng chiến chống lại đội quân xâm lược của Triệu Đà (206-179 TCN), nỏ là ưu thế quân sự của người Việt. Để chống lại đội quân xâm lược của Triệu Đà, tướng sĩ Âu Lạc đã sử dụng nỏ liên châu, một loại nỏ đã được cải tiến có thể bắn được nhiều mũi tên cùng lúc. Nhờ đó, thành Cổ Loa đã được bảo vệ vững chắc trong hơn 20 năm trước sức tấn công của quận đội nhà Triệu. Kết quả khai quật khảo cổ học tại Cổ Loa bởi các nhà khảo cổ học Việt Nam vào năm 1959 đã tìm thấy lẫy nỏ và hơn 10.000 mũi tên đồng, minh chứng cho kỹ thuật chế tác nỏ và khả năng sử dụng nỏ cùng mũi tên đồng của quân dân Âu Lạc thuở ấy ».

Như vậy, câu chuyện cái nỏ là có thật, « nỏ thần » trong truyền thuyết Trọng Thủy-Mỵ Châu là để chỉ tài dùng nỏ « thần kỳ » của người Âu Lạc. Đó là một thế mạnh quân sự của người Âu Lạc làm khiếp sợ kẻ thù. Và bí quyết của sức mạnh quân sự đó đã bị kẻ thù nắm được, dẫn đến họa mất nước.

Sử gia Trần Thị Mai tổng kết bài học lịch sử đắt giá này như sau :

« Nỏ liên châu và mũi tên đồng là có thật. Trọng Thủy là nhân vật có thật, đã từng tham chiến cùng cha của ông là Triệu Đà trên chiến trường Âu Lạc. Tuy nhiên, câu chuyện Nỏ thần và chuyện tình Mỵ Châu - Trọng Thủy lại mang đậm chất hư cấu, huyền sử. Người xưa sáng tạo nên những câu chuyện này là muốn nhắc nhở chính mình và hậu thế không bao giờ được quên bài học cảnh giác, nhất là cảnh giác trước những âm mưu xảo quyệt của các thế lực ngoại xâm. Bài học về nàng Mỵ Châu "nỏ thần sơ ý trao tay giặc", về vua An Dương Vương mất cảnh giác nhận giặc làm con rể để đến nỗi "cơ đồ đắm biển sâu" thời nào cũng còn nguyên giá trị của nó ».

Đến đây ta có thể tóm lại rằng, câu chuyện Trọng Thủy-Mỵ Châu để lại cho hậu thế một bài học vô cùng quí giá, đó là « bài học cảnh giác trước kẻ thù xâm lược ». Và như sử gia Trần Thị Mai khẳng định, bài học này thời nào cũng còn nguyên giá trị của nó. Bởi thế, bao thế hệ sử gia Việt Nam đã trang trọng chép lại, để cho hậu thế nhìn vào mà « ôn cố tri tân ».

Để thay lời kết, sau đây xin mượn bài thơ của thi sĩ Tố Hữu, những lời thơ mà mỗi người Việt Nam luôn phải xem là «câu kinh nhật niệm» để tự nhắc nhở mình : Đừng bao giờ chủ quan để mất cảnh giác trước kẻ thù xâm lược.

" Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu,
Trái tim lầm chỗ để trên đầu.
Nỏ thần vô ý trao tay giặc,
Nên nỗi cơ đồ đắm bể sâu "
.

15 tháng 1 2018

Không được chủ quan , phải cảnh giác trước mọi âm mưu của kẻ thù

16 tháng 2 2021

Vải sợi tổng hợp: nhẹ, mềm mại, bóng đẹp, nhiều màu sắc, không bị nhàu, giặt nhanh khô và được sử dụng khá phổ biến.

Vải sợi thiên nhiên: độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, khả năng giữ nhiệt tốt nhưng dễ bị nhàu, độ bền kém, giặt khó sạch, phơi lâu khô.

Vải sợi nhân tạo: có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát tương tự như vải sợi thiên nhiên nhưng ít nhàu hơn và bị cứng lại hơn khi nhúng vào nước.

Vải sợi pha: bền, đẹp, không bị nhàu, độ hút ẩm cao nên mặc thông thoáng, thích hợp với khí hậu nhiệt đới.

Rèm cửaMành

Rèm cửa có thể định nghĩa 1 cách ngắn gọn như sau: Rèm cửa là một tấm chất liệu ( thường là vải,sợi tổng hợp, gỗ, nhôm , nhựa PVC…) treo ngang cửa sổ hoặc cửa ra vào với mục đích trang trí hoặc để làm cho căn phòng hoặc một phần của căn phòng có tính riêng tư hoặc tối đi
Mành hay mành mành là một vật dụng dùng để che cửa hoặc cửa sổ tại nhà ở. Mành có thể dịch theo chiều ngang hay chiều dọc để điều chỉnh độ sáng cần thiết cho căn phòng hoặc nhà ở.

 

14 tháng 3 2022

Tham khảo

undefined

14 tháng 3 2022

Tham khảo :

Loại đènưu điểmnhược điểm
ĐÈN SỢI ĐỐT

- ko cần chấn lưu

- ánh sáng liên tục

- tuổi thọ thấp

- ko tiết kiệm điện năng

ĐÈN HUỲNH QUANG

- tiết kiệm điện năng

- tuổi thọ cao

- cần chấn lưu

- ánh sáng ko liên tiếp

29 tháng 12 2022

Luộc:

ƯU ĐIểm

Đơn giản, dễ thực hiện, làm 1 cách nhanh chóng và tiện lợi

Nhược ĐIểm:

Tổn thất các chất dinh dưỡng hòa tan

Rán:

Ưu ĐIểm:

thực phẩm giòn, ngon

Nhược điểm:

Tốn nhiều dầu, mỡ; chứa nhiều chất béo và những chất có hại cho sức khỏe nếu ăn quá nhiều

chúc bạn học tốt ^^

30 tháng 12 2022

giúp béo con mẹ nó luôn ko lói nhiều

15 tháng 3 2023

-Bếp từ là bếp có dòng điện chạy qua rất nhanh, có thể làm nóng đồ ăn chỉ trong vài giây . Khi tắt thì sẽ ko còn nóng

-Còn bếp hồng ngoại phải chờ vài phút đồ ăn mới có thể chín. Nhưng mà khi tắt bếp thì sẽ vẫn giữ đc độ nóng thì sau đó khoảng vài 30-40 giây bếp sẽ hết nóng 

c ơn rất nhiều ạ