K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

Xét dãy tích P1 ta thấy 2 thừa số đều âm

=> P1 dương <=> P1 > 0

Xét dãy tích P2 ta thấy có 3 thừa số âm

=> P2 âm <=> P2 < 0

XXets dãy P3 thấy trong đó có một thừa số là \(\frac{0}{11}=0\)

=> P3 = 0

Vậy P2 < P3 < P1

26 tháng 5 2017

P1 có 2 thừa số âm => P1 là số dương

P2 có 3 thừa số âm => P2 là số âm

P3 có 1 thừa số \(\frac{0}{11}\)=> P3=0

Từ đây suy ra P2<P3<P1

9 tháng 6 2017

Ta có \(P_1>0,P_2< 0,P_3=0\) (Vì có thừa số \(\dfrac{0}{11}=0\))

Do đó \(P_2< P_3< P_1\)

20 tháng 9 2018

Ta có P11 > 0, P2 < 0, P3 = 0 (vì có thừa số 0/11 = 0)

Do đó P2 < P3 < P1.

26 tháng 2 2017

Đặt \(A=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)\left(11-\sqrt{113}\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)....\left(11-\sqrt{121}\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)....\left(11-11\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=0\)

Do đó biểu thức trên đầu bài bằng 0

26 tháng 2 2017

bạn ơi, trong dãy này không có số \(\sqrt{121}\)đâu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}B = \left( {\frac{{ - 3}}{{13}}} \right) + \frac{{16}}{{23}} + \left( {\frac{{ - 10}}{{13}}} \right) + \frac{5}{{11}} + \frac{7}{{23}}\\ = \left[ {\left( {\frac{{ - 3}}{{13}}} \right) + \left( {\frac{{ - 10}}{{13}}} \right)} \right] + \left[ {\frac{{16}}{{23}} + \frac{7}{{23}}} \right] + \frac{5}{{11}}\\ =  - 1 + 1 + \frac{5}{{11}}\\ = \frac{5}{{11}}\end{array}\)

19 tháng 9 2023

`B= ( (-3)/13 + (-10)/13) + (16/23 + 7/23 ) +5/11`

`B= -13/13 + 23/23 +5/11`

`B=-1+1+5/11`

`B=0+5/11`

`B=5/11`

6 tháng 7 2016

\(\left(\frac{-1}{4}+\frac{7}{33}-\frac{5}{3}\right)-\left(\frac{-15}{12}+\frac{6}{11}-\frac{48}{49}\right)\)

\(=\frac{-1}{4}+\frac{7}{33}-\frac{5}{3}+\frac{15}{12}-\frac{6}{11}+\frac{48}{49}\)

\(=\left(\frac{-1}{4}-\frac{5}{3}+\frac{15}{12}\right)+\left(\frac{7}{33}-\frac{6}{11}\right)+\frac{48}{49}\)

\(=\left(\frac{-3}{12}-\frac{20}{12}+\frac{15}{12}\right)+\left(\frac{7}{33}-\frac{18}{33}\right)+\frac{48}{49}\)

\(=\left(\frac{-23}{12}+\frac{15}{12}\right)+\left(\frac{-11}{33}\right)+\frac{48}{49}\)

\(=\frac{-2}{3}+\left(\frac{-1}{3}\right)+\frac{48}{49}\)

\(=-1+\frac{48}{49}\)

\(=-\frac{1}{49}\)

Ùng hộ mk nha ^_-

6 tháng 7 2016

giúp mình với, mình cần gấp lắm lun

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lía. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)Bài 2: Tìm x biếta. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lí

a. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)

b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)

Bài 2: Tìm x biết

a. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)

b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất

a. \(\left(-\frac{40}{51}\cdot0,32\cdot\frac{17}{20}\right):\frac{64}{75}\)

b. \(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

c. \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}-8\)

d. \(-1\frac{5}{7}\cdot15+\frac{2}{7}.\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{4}{5}+\frac{1}{7}\right)\)

Bìa 4: Tính giá trị của các biểu thức sau

a. \(A=7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\) với \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\)

b. \(B=x+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\) với\(x=-\frac{1}{3}\)

0

Mong các bạn giúp mk nha ❤❤❤