K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2020

h) Ta có: \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}\)

\(\frac{n+3}{n+4}=\frac{1}{n+4}\)

Vì \(n+2< n+4\)\(\Rightarrow\frac{1}{n+2}>\frac{1}{n+4}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{n+2}< 1-\frac{1}{n+4}\)\(\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}< \frac{n+3}{n+4}\)

9 tháng 3 2017

\(\frac{n}{n+1}\)<\(\frac{n+2}{n+3}\) với n>=0 

21 tháng 2 2017

Mình mới lớp 5 nên không biết làm bài này.

Xin lỗi nha! Chúc bạn may mắn......mình chính là Đào Minh Tiến!

28 tháng 4 2017

a) \(\frac{n}{n+1}\)và \(\frac{n+2}{n+3}\)

\(\frac{n}{n+1}=\frac{n\cdot\left(n+3\right)}{\left(n+1\right)\cdot\left(n+3\right)}\)

\(\frac{n+2}{n+3}=\frac{\left(n+2\right)\cdot\left(n+1\right)}{\left(n+3\right)\cdot\left(n+1\right)}\)

So sánh : \(n\cdot\left(n+3\right)\)và \(\left(n+2\right)\cdot\left(n+3\right)\)

\(n\cdot\left(n+3\right)=n^2+3n\)

\(\left(n+2\right)\cdot\left(n+3\right)=n^2+5n+6\)

\(n^2+3n< n^2+5n+6\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+2}{n+3}\)

21 tháng 4 2018

a) \(\frac{5}{9}=\frac{20}{36};\frac{1}{4}=\frac{9}{36}\)

\(\frac{20}{36}>\frac{9}{36}\Rightarrow\frac{5}{9}>\frac{1}{4}\)

\(\frac{72}{73}=\frac{4248}{4307};\frac{58}{59}=\frac{4234}{4307}\)

\(\frac{4248}{4307}>\frac{4234}{4307}\Rightarrow\frac{72}{73}>\frac{58}{59}\)

\(\frac{n}{n+3}=\frac{n+1}{n-1}=\frac{n+1}{3-2}=\frac{n+1}{n+2}\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n+3}=\frac{n+1}{n+2}\)

21 tháng 4 2018

a,>

b,>

c,<

27 tháng 2 2017

Ta số phân số chung gian là \(\frac{n+1}{n+3}\)

Vì \(\frac{n}{n+3}< \frac{n+1}{n+3}< \frac{n+1}{n+2}\)

Nên \(\frac{n}{n+3}< \frac{n+1}{n+2}\)

Ủng hộ nhé ! 

a)Ta có:\(\frac{n+2}{n+3}=1-\frac{1}{n+3}\)

+)Ta lại có:\(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)

+)Ta thấy \(\frac{1}{n+3}>\frac{1}{n+4}\)

=>\(1-\frac{1}{n+3}< 1-\frac{1}{n+4}\)

Hay \(\frac{n+2}{n+3}< \frac{n+3}{n+4}\)

12 tháng 1 2018

b) Để \(\frac{n+4}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+3⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

Lại có : \(n\in Z\Rightarrow n+1\in Z\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}^{\left(1\right)}\)

Để \(\frac{2}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

Lại có: \(n\in Z\Rightarrow n-1\in Z\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1\right\}^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) suy ra:

Để \(\frac{n+4}{n+1}\)và \(\frac{2}{n-1}\)đồng thời có giá trị nguyên thì n = 0 ; 2 ( thỏa mãn n là số nguyên )

12 tháng 1 2018

a) Để \(\frac{n+2}{9}\in Z\)

\(\Rightarrow n+2⋮9\)

\(\Rightarrow n+2⋮3^{\left(1\right)}\)

Để \(\frac{n+3}{6}\in Z\)

\(\Rightarrow n+3⋮6\)

\(\Rightarrow n+3⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮3^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) suy ra :

Ko tồn tại giá trị nào của n thỏa mãn đề bài