Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải chi tiết của bạn đây nhé :
Để phân số : \(\dfrac{8}{x-11}\) là phân số âm thì phân số : \(\dfrac{8}{x-11}\) < 0 đk \(x\) # 11
Vì 8 > 0 \(\Rightarrow\) \(\dfrac{8}{x-11}\) < 0 \(\Leftrightarrow\) \(x-11\) < 0 \(\Leftrightarrow\) \(x\) < 0 + 11 \(\Leftrightarrow\) \(x\) < 11 (thỏa mãn)
Kết luận : Để phân số \(\dfrac{8}{x-11}\) là phân số âm thì \(x\) \(\in\) ( -\(\infty\); 11)
giải chi tiết của bạn đây :
Tìm \(x\) để phân số: \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) là phân số âm
Để phân số : \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) là phân số âm thì \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) < 0
Ta có : \(x^2\) \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) \(x^2\) + 68 \(\ge\) 68
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) < 0 \(\Leftrightarrow\) \(x+3\) < 0 \(\Leftrightarrow\) \(x\) < 0 - 3 \(\Leftrightarrow\) \(\) \(x\) < - 3
Kết luận \(x\) \(\in\) ( - \(\infty\); - 3) thì \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) là phân số âm
Để mình giải cho
Bài giải
Nhóm phân số âm: Khi tử và mẫu khác dấu . VD: \(\frac{-2}{3};\frac{3}{-4}\)
Nhóm phân số dương: Khi tử và mẫu cùng dấu. VD \(\frac{2}{3};\frac{4}{5}\)
Bài giải
Đó là khi tử và mẫu là số
Còn khi tử hoặc mẫu chứa chữ thì ta đếm số dấu trừ trên tử và dưới mẫu, nếu:
+ Có chẵn số dấu trừ: Phân số dương
+ Có lẻ số dấu trừ: Phân số âm
Bạn nên làm theo cách này thì nó mang tính chung hơn, khái quát hơn còn cách trên của mik mang tính cụ thể hơn nha !
a: \(\dfrac{-11}{18}+\dfrac{12}{29}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{2020}{2021}+\dfrac{17}{29}\)
=(-11/18-7/18)+(12/29+17/29)+2020/2021
=2020/2021
b: \(\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{-2}{3}+\dfrac{4}{3}\)
=-2/3+4/3=2/3
Nếu ai không biết thì mình gửi đáp án nha !!
Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0 vào chỗ .... sau:
a) Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là số nguyễn âm
VD : (-3) + (-5) = -8
b) Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là số nguyên dương.
VD : 3 - (-2) = 3 + 2 = 5
c) Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là số nguyễn âm.
VD : (-6_ - 3 = (-6) + (-3) = -9
d) Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là số 0
VD : (-3) + 3 = 0
Bài 2 : Tính các tổng sau :
a)( -75) + ( -35) c) (+275) + (- 25 )
= - (75 + 35) = + (275 – 25)
= - 110 = 250
b)( -125) + 30 d) ( -90) + ( - 37)
= (-125) + 30 =- (90 + 37)
= -(125 – 30) = - 127
= - 95
Bài 3: Tính các hiệu sau :
a)27 – ( - 25) c) ( -20) – 55
= 27 + 25 = ( -20) + ( -55 )
= 52 = -75
b) ( -120 ) – 95 d) ( - 245) – ( - 155)
= (- 120 ) + ( -95 ) = - ( 245 – 155 )
= - ( 120 + 95 ) = - 90
= - 215
a) -1428/2448 va -1530/3672
Rút gọn ta sẽ có -7/12 va -5/12
vì -5>-7 nen -7/12<-5/12
b)-124/129 va -126/131
ta có mẫu chung bằng 129x131
nên chúng ta chỉ so sánh (-124)x131 voi (-126)x129
=-16244 va -16254
vi -16244>-16254
nen -124/129>-126/131
tck mình nha