K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

\(\hept{\begin{cases}3^2.\left(-2\right)^3=9.-8=-72\\-58\end{cases}}\) =>\(-72< -58=>3^2.\left(-2\right)^3< -58\)

\(\hept{\begin{cases}\left(-4\right)^3=-64\\\left|-6^2\right|=36\end{cases}=>-64< 36}=>\left(-4\right)^3< \left|-6^2\right|\)

\(3^2.\left(-2\right)^3=9.\left(-8\right)=\left(-72\right)\)

Vì (-72)<(-58) nên 32.(-2)3<(-58)

Có (-4)3 có gt âm

\(|-6^2|\)có gt dương

mà âm luôn luôn < dương

nên (-4)3<\(|-6^2|\)

12 tháng 10 2017

=>3^39=3^13*3=(3^13)^3=1594323^3

     11^21=11^7*3=(11^7)^3=19487171^3

  vì 1594323<19487171=>3^39<11^21

12 tháng 10 2017

3^39<11^21

4 tháng 8 2018

ta có :số chia hết cho cả 2 và 3 là số chia hết cho 6

các số chia hết cho 6 trong khoảng từ 50 đến 200 là :

A={54;60;66;...;192;198}

A có :(198-54):6+1=25(số hạng)

vậy có 25 số chia hết cho cả 2 và 3 trong khoảng từ 50 đến 200

14 tháng 12 2017

a) trên tia Ox, ta có OB < OA <OC (vì 3cm < 5cm < 7cm)

=> B là điểm nằm giữa hai điểm A và C (1)

b) AB = AC 

K TỚ NHA! 

Câu b) bạn cứ chứng minh A nằm giữa hai điểm O và B -> AB=?

tiếp tục C/m A nằm giữa hai điểm O và C -> AC=?

Sau đó chỉ cần so sánh AB và AC

17 tháng 12 2018

x>1 , x và 210 là số nguyên tố

ƯCLN (x,210) = 1

210=2.3.5.7

Ta có (1+1).(1+1).(1+1).(1+1)=16 ước 

Ư(210)={1;2;3;5;6;7;10;14;15;21;30;35;42;70;105}

Vậy x là những số ko chia dc cho Ư(210)

=>x thuộc {13;19;23;29;...}

8252-8251=82(52-51)=821

8253-8252 =82(53-52)=821

vì 821 = 821

nên => 8252-8251 = 8253- 8252

xin lỗi nhé máy mình lúc nãy bị lỗi , chữ hơi nhỏ một chút , mong bạn thông cảm nha

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

3 tháng 12 2017

noi cai j vay