K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Giải:

\(a,\dfrac{23}{28}\)\(\dfrac{24}{27}.\)

Dùng cách chọn phân số trung gian, ta được phân số: \(\dfrac{23}{27}.\)

Ta có:

\(\dfrac{23}{28}< \dfrac{23}{27}._{\left(1\right)}\)

\(\dfrac{23}{27}< \dfrac{24}{27}._{\left(2\right)}\)

Từ \(_{\left(1\right)}\)\(_{\left(2\right)}\) suy ra: \(\dfrac{23}{28}< \dfrac{24}{27}.\)

Vậy.....

\(b,\dfrac{12}{25}\)\(\dfrac{25}{49}.\)

Do 2 phân số này đều xấp xỉ bằng \(\dfrac{1}{2}\) cho nên ta chọn phân số trung gian là \(\dfrac{1}{2}.\)

Ta có:

\(\dfrac{12}{25}< \dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}.\)

\(\dfrac{25}{49}>\dfrac{25}{50}=\dfrac{1}{2}.\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{12}{25}< \dfrac{25}{49}.\)

Vậy.....

3 tháng 7 2017

giúp mk vs các bn

Bài 2:

a: -2*(-27)=54

6*9=54

=>Hai phân số này bằng nhau

b: -1/-5=1/5=5/25<>4/25

Bài 3:

a: =>16/x=-4/5

=>x=-20

b: =>(x+7)/15=-2/3

=>x+7=-10

=>x=-17

30 tháng 1 2023

cảm ơn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 tháng 8 2023

\(a,\dfrac{-15}{17}=-1+\dfrac{2}{17}\\ -\dfrac{19}{21}=-1+\dfrac{2}{21}\\ Vì:\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{21}\Rightarrow-1+\dfrac{2}{17}>-1+\dfrac{2}{21}\Rightarrow-\dfrac{15}{17}>-\dfrac{19}{21}\\ b,-\dfrac{24}{35}=-1+\dfrac{11}{35};-\dfrac{19}{30}=-1+\dfrac{11}{30}\\ Vì:\dfrac{11}{35}< \dfrac{11}{30}\Rightarrow-1+\dfrac{11}{35}< -1+\dfrac{11}{30}\\ \Rightarrow-\dfrac{24}{35}< -\dfrac{19}{30}\)

19 tháng 1 2022

2/

a/ \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7.15}{10.15}=\dfrac{105}{150}\)

\(\dfrac{11}{15}=\dfrac{11.10}{15.10}=\dfrac{110}{150}\)

-Vì \(\dfrac{105}{150}< \dfrac{110}{150}\)(105<110)nên \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)

b/ \(\dfrac{-1}{8}=\dfrac{-1.3}{8.3}=\dfrac{-3}{24}\)

-Vì \(\dfrac{-3}{24}>\dfrac{-5}{24}\left(-3>-5\right)\)nên\(\dfrac{-1}{8}>\dfrac{-5}{24}\)

c/\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{25:25}{100:25}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{10:10}{40:10}=\dfrac{1}{4}\)

-Vì \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)nên\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)

19 tháng 1 2022

a/ \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)

c/ \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)

1: B là số nguyên

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

3:

a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35

\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

11 tháng 1 2023

\(\dfrac{-4}{50}\text{=}\dfrac{-2}{25}\)

\(\dfrac{6}{25}\text{=}\dfrac{6}{25}\)

\(\dfrac{-27}{54}\text{=}\dfrac{-1}{2}\)

\(\dfrac{-18}{-75}\text{=}\dfrac{6}{25}\)

\(\dfrac{28}{-56}\text{=}-\dfrac{1}{2}\)

suy ra chỉ có phân số \(\dfrac{-4}{50}\) là không bằng phân số nào trong các phân số còn lại

11 tháng 1 2023

-1/2

27 tháng 4 2021

\(\dfrac{6}{25}\)

\(-\dfrac{4}{50}=\dfrac{-2}{25}\)

\(-\dfrac{27}{54}=-\dfrac{1}{2}\)

\(-\dfrac{18}{75}=-\dfrac{6}{25}\)

\(\dfrac{28}{-56}=-\dfrac{1}{2}\)

\(TC:\)

\(-\dfrac{27}{54}=\dfrac{28}{-56}\)

a) 2 phân số trên bằng nhau vì khi rút gọn \(\dfrac{6}{-27}\)với -3 ta được \(\dfrac{-2}{9}\)

=>\(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)

b)-1/-5 và 4/25

-1/-5=-25/-125

4/25=-20/-125

=>-1/-5>4/25

2 tháng 3 2023

ta có : `(-2)/9=2/(-9)`

`2/(-9) =(2 xx 3)/(-9xx3)=6/(-27)`

`->` 2 cặp p/s bằng nhau

`----`

ta có : `(-1)/(-5)=1/5`

`1/5=(1xx5)/(5xx5)=5/25`

`->` 2 cặp p/s không bằng nhau

2 tháng 3 2023

a)Ta có:
\(\dfrac{6}{-27}=-\dfrac{2}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)
b)Ta có:
\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{25}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-1}{-5}>\dfrac{4}{25}\)