K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(C=\dfrac{15^{2016}-3+5}{15^{2016}-3}=1+\dfrac{5}{15^{2016}-3}\)

\(D=\dfrac{15^{2016}-2+5}{15^{2016}-2}=1+\dfrac{5}{15^{2016}-2}\)

mà \(15^{2016}-3< 15^{2016}-2\)

nên C>D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2021

Lời giải:

\(B=\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+....+\frac{2021}{4^{2021}}\)

\(4B=1+\frac{2}{4}+\frac{3}{4^2}+...+\frac{2021}{4^{2020}}\)

\(4B-B=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{2020}}-\frac{2021}{4^{2021}}\)

\(3B=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{4^{2020}}-\frac{2021}{4^{2021}}\)

\(12B=4+1+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4^{2019}}-\frac{2021}{4^{2020}}\)

\(9B=4-\frac{6067}{4^{2021}}<4\Rightarrow B< \frac{4}{9}< \frac{1}{2}\)

4 tháng 10 2018
  •  Về phần so sánh hai lũy thừa thi bạn phải làm thế nào cho nó cùng cơ số hoặc cùng số mũ. Sau đó áp dụng quy tắc

Với \(a>b\Rightarrow a^m>b^m\) và ngược lại với a < b (đối với cùng số mũ) hoặc Với \(m>n\Rightarrow a^m>a^n\) và ngược lại với m < n (đối với cùng cơ số)

  • Tiếp theo,về dạng: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{900}\). Bạn có thấy tất cả cơ số đều là 2 đúng không? Vì chúng ta nhân tất cả cho 2. Được: \(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{901}\)

Sau đó lấy \(2A-A\) được: \(A=2^{901}-2\) (Do 2A - A = A)

Các dạng khác làm tương tự!

DT
25 tháng 6 2023

\(C=3+3^2+3^3+...+3^{100}\\ 3C=3^2+3^3+3^4+...+3^{101}\\ 3C-C=2C=3^{101}-3\\ C=\dfrac{3^{101}-3}{2}< D=\dfrac{3^{101}}{2}\)

20 tháng 4 2018

a/ \(\frac{n+1}{n+3}=\frac{n+3-2}{n+3}=1-\frac{2}{n+3}\)và \(\frac{n+3}{n+5}=\frac{n+5-2}{n+5}=1-\frac{2}{n+5}\)

Để so sánh 2 phân số trên,ta phải so sánh \(1-\frac{2}{n+3}\)và \(1-\frac{2}{n+5}\)

=> phải so sánh 2/n+3 và 2/n+5

Ta thấy n+3<n+5=>2/n+3>2/n+5=>1-2/n+3<1-2/n+5=>\(\frac{n+1}{n+3}< \frac{n+3}{n+5}\)

b/A=\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{99.100}\)=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)\(+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

                                                               =\(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

Do 1/100 >0 =>1/2-1/100  <1/2=>A<1/2

Nhớ cho mình k nha

AHIHI  ^_^

13 tháng 5 2016

Bắt đầu vs phân số có mẫu lớn hơn trước

Ta có: B=\(\frac{10^{1991}+1}{10^{1992}+1}\)<1

Có 1 công thức là \(\frac{a}{b}< 1\) => \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) nên

B<\(\frac{10^{1991}+1+9}{10^{1992}+1+9}\)(theo mình học thì phải cộng sao cho số đứng sau thành 1 số là số có mũ đằng trc)

B<\(\frac{10^{1991}+10}{10^{1992}+10}\)

B<\(\frac{10\left(10^{1990}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}\) (lúc này nhớ đến tính chất phân phối của phép nhân)

Mà \(\frac{10^{1990}+1}{10^{1991}+1}\)(vế trong ngoặc)=A

=>A>B

 

24 tháng 4 2017

Mình làm cách 2 cho nhanh nhé !!

Ta có : \(\dfrac{10^{1991}+1}{10^{1992}+1}\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{1991}+1}{10^{1992}+1}< \dfrac{10^{1991}+1+9}{10^{1992}+1+9}\)

= \(\dfrac{10^{1991}+1}{10^{1992}+1}\)

=\(\dfrac{10\left(10^{1990}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}\)

= \(\dfrac{10^{1990}+1}{10^{1991}+1}=A\)

Vậy B<A.

3 tháng 5 2019

#)Thắc mắc ? 

Cho mk hỏi cái ''với 2'' là j bn ? so sánh ak, nếu là so sánh thì mk giải thế này :

#)Giải :

\(M=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{49.50}\)

\(M=2-1+1-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}-\frac{2}{4}+...+\frac{2}{48}-\frac{2}{49}+\frac{2}{49}-\frac{2}{50}\)

\(M=2-\frac{2}{50}\)

\(M=1\frac{24}{25}=\frac{49}{25}\)

So sánh \(\frac{49}{25}\)với  2

\(2=\frac{2}{1}=\frac{50}{25}\)

Vì \(\frac{49}{25}< \frac{50}{25}\Rightarrow\frac{49}{25}< 2\Rightarrow M< 2\)

          #~Will~be~Pens~#

\(M=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+...+\frac{2}{49.50}=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)=2\left(1-\frac{1}{50}\right)=2x\frac{49}{50}=\frac{49}{25}=1\frac{24}{25}\)

Vì M=1 24/25

=>M<2

3 hỗn số hả bạn

14 tháng 7 2021

đúng rồi ạ