Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bộ nst ở người thường khác bộ nst người bệnh đao, tocnơ
Bộ NST thường là 2n
Bộ NST của người mắc bệnh đao có 2 NST số 21 là 2n + 1
Bộ NST của người tocno có NST X là 2n - 1
Bệnh tocnơ chỉ nữ bị mà bệnh đao thì cả nam lẫn nữ đều bị vì:
Tocno bộ NST giới tính là XO nên chỉ ở nữ
Bệnh Đao có NST giới tính là XX hoặc XY nên có ở cả nam và nữ
Tham khảo
Ở người, mỗi tế bào bình thường chứa 23 cặp nhiễm sắc thể, tổng cộng là 46. Hai mươi hai trong số các cặp này, được gọi là nhiễm sắc thể thường, giống nhau ở cả nam và nữ. Cặp thứ 23, nhiễm sắc thể giới tính, khác nhau giữa nam và nữ
Theo quy luật tự nhiên, mỗi người sinh ra đều mang 22 cặp nhiễm sắc thể (NST) thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính (NSTGT), sẽ là con trai khi có cặp NSTGT là XY và là gái khi có cặp NSTGT là XX. Tính chung trên toàn cầu tỷ lệ trẻ sinh ra giữa trai và gái là 1/1.
Tham khảo
Mỗi bộ NST chứa 46 chiếc NST đơn lẻ chia thành 23 cặp. Trong đó 22 cặp NST thường giống nhau ở cả hai giới và 1 cặp NST quy định giới tính (ở nam giới là XY và ở nữ giới là XX). Mỗi một bản sao của một cặp NST đến từ người mẹ (trứng); bản sao còn lại đến từ người cha (tinh trùng).
- Người bị hội chứng siêu nữ có bộ NST: $2n+1=47(NST)$
- Đây là dạng đột biến lệch bội.
Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước
- Hình 18.1:
+ về số lượng là giống nhau. Về hình thái: cặp số 1 đến cặp số 22 giống nhau ở nam và nữ; cặp số 23 khác nhau ở 2 giới.
+ các cặp NST ở nữ đều tương đồng. Ở nam, chỉ có cặp số 23 không tương đồng
=> Cặp NST số 23 quyết định giới tính ở người
+ NST thường tồn tại thành cặp tương đồng, giống nhau ở 2 giới.
+ NST giới tính có thể tương đồng hoặc không tương đồng, khác nhau ở 2 giới, có vai trò quyết định giới tính sinh vật
- Hình 18.2: NST X có kích thước lớ hơn NST Y
- Hình 18.3, một số kiểu xác định giới tính ở sinh vật:
+ Châu chấu: XX là con cái, XO là con đực
+ Ruồi: XX là con cái, XY là con đực
+ Gà: ZW là con cái, ZZ là con đực
a. 44A + X
b. Sơ đồ và cơ chế hình thành
* Cơ chế:
- Do rối loạn trong quá trình phân bào ở mẹ
- Trong giảm phân, cặp NST giới tính của mẹ không phân li => 1 giao tử mang cả hai NST của cặp NST giới tính (XX) và 1 giao tử không mang NST nào (O)
- Giao tử O của mẹ kết hợp với giao tử X bình thường của bố tạo hợp tử OX => bệnh tocno
p/s: đây chỉ là cơ chế giải thích theo sơ đồ !!!