Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có công thức Pascal: \(C^m_n+C^{m+1}_n=C^{m+1}_{n+1}\)
Áp dụng vào biểu thức đề cho, ta được: \(C^{k+1}_{2002}\le C^{1001}_{2002}\)
Điều này đúng với mọi (k+1) đi từ 1 đến 2001 (Ta có thể dễ dàng nhận ra điều này khi nhìn vào tam giác Pascal để nhận xét rằng hệ số ngay chính giữa luôn lớn nhất)
Chứng minh: Xét \(C^{k+1}_{2002}-C^k_{2002}=\frac{2002!}{\left(2002-k-1\right)!.\left(k+1\right)!}-\frac{2002!}{\left(2002-k!\right).k!}\)
\(=\frac{2002!.\left(2002-k\right)}{\left(2002-k\right)!.\left(k+1\right)!}-\frac{2002!.\left(k+1\right)}{\left(2002-k\right)!.\left(k+1\right)!}=\frac{2002!}{\left(2002-k\right)!.\left(k+1!\right)}\left(2001-2k\right)\)
+) \(k< 1000,5\Rightarrow2001-2k>0\Rightarrow C^{k+1}_{2002}-C^k_{2002}>0\Rightarrow C^{k+1}_{2002}>C^k_{2002}\)
+) \(k>1000,5\Rightarrow2001-2k< 0\Rightarrow C^{k+1}_{2002}-C^k_{2002}< 0\Rightarrow C^{k+1}_{2002}< C^k_{2002}\)
Vậy dãy số gồm các số hạng có dạng \(C_{2002}^{k+1}\)sẽ tăng dần khi k đi từ 1 tới 1001,5 và giảm dần khi k đi từ 1001,5 tới 2001.
Vậy \(C_{2002}^{k+1}\)lớn nhất khi \(k+1=1001\)---> ĐPCM
\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{8x^{2016}-24x^{2015}}{x^{2017}+2x^{2016}-15x^{2015}}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{8\left(x-3\right)}{x^2+2x-15}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{8\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{8}{x+5}=1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}g\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{2x+2}-2+2-\sqrt{3x+1}}{m\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{2x+2}+2}-\frac{3\left(x-1\right)}{2+\sqrt{3x+1}}}{m\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{2}{\sqrt{2x+2}+2}-\frac{3}{2+\sqrt{3x+1}}}{m\left(x+1\right)}=\frac{\frac{2}{4}-\frac{3}{4}}{2m}=-\frac{1}{8m}\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{8m}=1\Rightarrow m=-\frac{1}{8}\)
a) Gọi q là công sai của cấp số nhân. Ta có: \(a;b=aq;c=aq^2\).
\(a^2b^2c^2\left(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}\right)=\dfrac{b^2c^2}{a}+\dfrac{a^2c^2}{b}+\dfrac{a^2b^2}{c}\)
\(=\dfrac{\left(a.q\right)^2\left(a.q^2\right)^2}{a}+\dfrac{a^2\left(aq^2\right)^2}{aq}+\dfrac{a^2\left(aq\right)^2}{aq^2}\)
\(=\dfrac{a^2q^2a^2q^4}{a}+\dfrac{a^2a^2q^4}{aq}+\dfrac{a^2a^2q^2}{aq^2}\)
\(=a^3q^6+a^3q^3+a^3\)
\(=\left(a^2q\right)^3+\left(aq\right)^3+a^3\)
\(=c^3+b^3+a^3=a^3+b^3+c^3\).
b) Gọi q là công bội của của cấp số nhân.
Ta có: \(a;b=aq;c=aq^2;d=aq^3\).
\(\left(ab+bc+cd\right)^2=\left(a.aq+aq.aq^2+aq^2.aq^3\right)^2\)
\(=\left(a^2q+a^2q^3+a^2q^5\right)^2=a^4q^2\left(1+q^2+q^4\right)^2\). (1)
\(\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(b^2+c^2+d^2\right)\)\(=\left(a^2+a^2q^2+a^2q^4\right)\left(a^2q^2+a^2q^4+a^2q^6\right)\)
\(=a^2\left(1+q^2+q^4\right)a^2q^2\left(1+q^2+q^4\right)\)
\(=a^4q^2\left(1+q^2+q^4\right)^2\). (2)
So sánh (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.
16.
\(y'=\frac{\left(cos2x\right)'}{2\sqrt{cos2x}}=\frac{-2sin2x}{2\sqrt{cos2x}}=-\frac{sin2x}{\sqrt{cos2x}}\)
17.
\(y'=4x^3-\frac{1}{x^2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\)
18.
\(y'=3x^2-2x\)
\(y'\left(-2\right)=16;y\left(-2\right)=-12\)
Pttt: \(y=16\left(x+2\right)-12\Leftrightarrow y=16x+20\)
19.
\(y'=-\frac{1}{x^2}=-x^{-2}\)
\(y''=2x^{-3}=\frac{2}{x^3}\)
20.
\(\left(cotx\right)'=-\frac{1}{sin^2x}\)
21.
\(y'=1+\frac{4}{x^2}=\frac{x^2+4}{x^2}\)
22.
\(lim\left(3^n\right)=+\infty\)
11.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\frac{-2x+1}{x-1}=\frac{-1}{0}=-\infty\)
12.
\(y=cotx\Rightarrow y'=-\frac{1}{sin^2x}\)
13.
\(y'=2020\left(x^3-2x^2\right)^{2019}.\left(x^3-2x^2\right)'=2020\left(x^3-2x^2\right)^{2019}\left(3x^2-4x\right)\)
14.
\(y'=\frac{\left(4x^2+3x+1\right)'}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}=\frac{8x+3}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}\)
15.
\(y'=4\left(x-5\right)^3\)
5.
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-3x^5+7x^3-11}{x^5+x^4-3x}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-3+\frac{7}{x^2}-\frac{11}{x^5}}{1+\frac{1}{x}-\frac{3}{x^4}}=\frac{-3}{1}=-3\)
6.
\(\lim\limits_{x\rightarrow-4}\frac{\left(x+4\right)\left(x-1\right)}{x\left(x+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-4}\frac{x-1}{x}=\frac{-5}{-4}=\frac{5}{4}\)
7.
Khi \(x< 2\Rightarrow x-2< 0\) mà \(x+2\rightarrow4\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\frac{x+2}{x-2}=\frac{4}{-0}=-\infty\)
8.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{9-\left(2x+7\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3+\sqrt{2x+7}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3+\sqrt{2x+7}\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-2}{\left(x+1\right)\left(3+\sqrt{2x+7}\right)}=\frac{-2}{2.\left(3+3\right)}=-\frac{1}{6}\)
9.
\(\lim\limits_{x\rightarrow4}\frac{\left(4-x\right)\left(16-4x+x^2\right)}{4-x}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\left(16-4x+x^2\right)=16\)
1.
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x^2-7x+1-\left(x^2-3x+2\right)}{\sqrt{x^2-7x+1}+\sqrt{x^2-3x+2}}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-4x-1}{\sqrt{x^2-7x+1}+\sqrt{x^2-3x+2}}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x\left(-4-\frac{1}{x}\right)}{-x\sqrt{1-\frac{7}{x}+\frac{1}{x^2}}-x\sqrt{1-\frac{3}{x}+\frac{2}{x^2}}}=\frac{-4}{-1-1}=2\)
2.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=-1\)
3.
\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{x^2-3}{x^3+2}=\frac{1-3}{-1+2}=-2\) (ko phải dạng vô định, cứ thay số tính)
4.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{2x^2-x-1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(2x+1\right)=3\)
Để hs có giới hạn tại \(x=1\Rightarrow m=3\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^3-4x^2+3}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(x^2-3x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^2-3x-3}{x+1}=\frac{1-3-3}{2}=-\frac{5}{2}\)
Để hàm số liên tục tại x=1
\(\Leftrightarrow a+\frac{5}{2}=-\frac{5}{2}\Rightarrow a=-5\)
Ta thấy \(a=1000^{1001}\)
\(=1000.1000^{1000}\)
\(=1000^{1000}+1000^{1000}+...+1000^{1000}\) (1000 lần)
\(>1^1+2^2+...+1000^{1000}\)
Nên \(a>c\)
Lại có \(2^{2^{64}}=2^{2^4.2^{60}}=\left(2^{2^4}\right)^{2^{60}}\) \(>\left(2^{10}\right)^{2^{10}}=1024^{1024}>1000^{1001}\) nên \(b>a\)
Vậy \(b>a>c\)