K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

a) \(3^{15}\)=14348907

    \(2^{21}\)=2097152

=>\(3^{15}\)>\( 2^{21}\)

bài b tương tự

2 tháng 11 2017

Bạn làm  sai rồi  k đúng , nếu vậy bạn tính ý b đi ????

6 tháng 5 2017

A=\(\frac{10^{2015}+1}{10^{2016}+1}\)=>10A=\(\frac{10.\left(10^{2015}+1\right)}{10^{2016}+1}\)\(\frac{10^{2016}+10}{10^{2016}+1}\)=\(\frac{\left(10^{2016}+1\right)+9}{10^{2016}+1}\)=\(\frac{10^{2016}+1}{10^{2016}+1}+\frac{9}{10^{2016}+1}\)=1+\(\frac{9}{10^{2016}+1}\)

B=\(\frac{10^{2016}+1}{10^{2017}+1}\)=>10B=\(\frac{10.\left(10^{2016}+1\right)}{10^{2017+1}}=\frac{10^{2017}+10}{10^{2017}+1}\)\(\frac{\left(10^{2017}+1\right)+9}{10^{2017}+1}\)=\(\frac{10^{2017}+1}{10^{2017}+1}+\frac{9}{10^{2017}+1}\)= 1+\(\frac{9}{10^{2017}+1}\)

Vì \(10^{2016}+1< 10^{17}+1\)=>\(\frac{9}{10^{2016}+1}\)>\(\frac{9}{10^{2017}+1}\)nên \(1+\frac{9}{10^{2016}+1}>1+\frac{9}{10^{2017}+1}\)=>10A>10B

Vậy A>B

7 tháng 5 2017

Cảm ơn bạn nhìu nhé.

4 tháng 4 2018

\(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}\)

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(A< 1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

\(=>A>\frac{65}{132}\)

5 tháng 10 2017

ta co : 2300 = 23x100= 8100

              3200= 32x100=9100

​kết bạn với mình nè . bạn có thể thấy dấu x thành .

5 tháng 10 2017

2300 và 3200 

Ta có:

2300=(23)100

3200 =(32)100

=> (23)100<(32)100

Vậy

2300 < 3200 

1 tháng 8 2017

Ta có: A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^2010
         =>2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2011
    =>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2011)-( 1+2+2^2+2^3+...+2^2010)
    =>A= 2^2011-1

Từ đó ta suy ra A=B (=2^2011-1)
 k nha!

1 tháng 8 2017

2A=21+22+...+22011

Suy ra: A=2A-A = (21+22+...+22011) - (20+21+...+22010)=22011-1=B

Vậy: A=B.

11 tháng 7 2016

\(\frac{43}{47}\) và \(\frac{53}{57}\)

Phương pháp 1 , dùng phần bù , phần hơn :

Để bằng 1 , \(\frac{43}{47}\) phải cộng thêm : 1 - \(\frac{43}{47}\) = \(\frac{4}{47}\)

Để bằng 1 . phân số \(\frac{53}{57}\) phải cộng thêm : 1 - \(\frac{53}{57}\) = \(\frac{4}{57}\)

Do \(\frac{4}{57}\) < \(\frac{4}{47}\) nên \(\frac{43}{47}\) < \(\frac{53}{57}\) [ do dùng phần bù nhiều hơn nên bé hơn ]

\(\frac{12}{47}\)và \(\frac{19}{77}\)

Dùng phân số trung gian :

\(\frac{12}{47}\)\(\frac{12}{48}\) = \(\frac{1}{4}\) ; \(\frac{19}{77}\)\(\frac{19}{76}\) = \(\frac{1}{4}\)

Vì \(\frac{12}{47}\)\(\frac{1}{4}\) > \(\frac{19}{77}\) nên \(\frac{12}{47}\) > \(\frac{19}{77}\)

a.1 - 43/47 = 4/47 ; 1 - 53/57 = 4/57. Vì 4/47 > 4/57 nên 53/57 > 43/47

b.12/47 = 0,255 ; 19/77 = 0,246. Vì 0,255 > 0,246 nên 12/47 > 19/77

a: BCNN(25;150)=150

b: BCNN(25;12)=300

17 tháng 2 2020

Gợi ý: Bạn tính 2S sau đó bạn lấy 2S trừ S nhé!!

*Do mình lười ghi quá!! Hihi tk giúp mình với bạn nhé!!*