\(\frac{4^{23}+1}{1-4^{22}}\)                       ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-\(\left(\frac{-1}{5}+\frac{3}{12}\right)+\frac{-3}{4}=\frac{-1}{5}+\left(\frac{3}{12}+\frac{-3}{4}\right)\) =\(\frac{-1}{5}+\left(\frac{1}{4}+\frac{-3}{4}\right)=\frac{-1}{5}+\frac{2}{4}\)\(\frac{-4}{20}+\frac{10}{20}=\frac{6}{20}=\frac{3}{10}\)

\(\frac{1}{5}+\frac{14}{20}+\frac{6}{21}=\frac{1}{5}+\frac{7}{10}+\frac{2}{7}\)\(\frac{14}{70}+\frac{49}{70}+\frac{20}{70}=\frac{83}{70}\)

1 tháng 8 2020

\(a,\frac{x}{3}=\frac{1}{2}\)

\(< =>2x=1.3\)

\(< =>x=\frac{3}{2}\)

\(b,\frac{x}{3}=\frac{9}{2}\)

\(< =>2x=3.9\)

\(< =>x=\frac{27}{2}\)

chỉ cần bạn không đăng câu hỏi linh tinh và không trả lời linh trên diễn đàn là được 

1 tháng 8 2020

a) \(\frac{x}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\)

b) \(\frac{x}{3}=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow2x=27\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{27}{2}\)

Vậy \(x=\frac{27}{2}\)

x/3=1/2

x.2=3.1

x.2=3

x=3:2

x=3/2

vậy x=3/2

x/3=9/2

x.2=3.9

x.2=27

x=27:2

x=27/2

vậy x=27/2

mk chả hiểu đề bài nói cái j 

25 tháng 4 2019

36/7,27/4,25/13

25 tháng 4 2019

\(5\frac{1}{7}=\frac{36}{7}\)

\(6\frac{3}{4}=\frac{27}{4}\)

\(1\frac{12}{13}=\frac{25}{13}\)

Ta phải tìm số nguyên dương n để A là số nguyên tố.Với :

A=n^2/60-n=60^2-(60^2-n^2)/60-n=-(60^2-n^2)/60-n+60^2/60-n=-(60+n)+3600/60+n 

Muốn A  là số nguyên tố trước hết A là số nguyên.Như vậy (60-n) là ước nguyên dương của 3600,suy ra n<60 và 3600:(60-n) phải lớn hơn 60+n, đồng thời thỏa mãn A là số nguyên tố.Ta kiểm tra lần lượt các giá trị của n là ước của 60:

Trường hợp 1:n=30 => Ta có A=-90+3600:30=30 không là số nguyên tố => loại

Trường hợp 2:n=15 => Ta có A=-75+3600:45=5 là số nguyên tố => chọn

Trường hợp 3:n=12 => Ta có A=-72+3600:48=3 là số nguyên tố => chọn

Trường hợp 4: n=6,n=5,n=3,n=2 thì A không là số nguyên => loại. Suy ra:n=1 thì A âm => loại

Vậy n=12 và n=15 

Em làm chưa chắc đúng nha, chị thông cảm.
 

27 tháng 7 2018

a) \(500< 2^{x+1}< 1000\Leftrightarrow2^8< 500< 2^{x+1}< 1000< 2^{10}\)

\(\Rightarrow8< x+1< 10\Rightarrow7< x< 9\)

Do x là số tự nhiên nên x = 8.

b) \(\frac{1}{16}.2^x.4^{x+2}=64\)

\(\Leftrightarrow2^x.2^{2x+4}=1024\Leftrightarrow2^{3x+4}=2^{10}\)

\(\Leftrightarrow3x+4=10\Leftrightarrow x=2\)

8 tháng 4 2018

Ta có \(\frac{1}{9S}=\frac{9^{2017}+\frac{1}{9}}{9^{2017}+1}\)=   \(\frac{9^{2017}+1-\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}=1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}\)

           \(\frac{1}{9M}=\frac{9^{2016}+\frac{1}{9}}{9^{2016}+1}\)=    \(\frac{9^{2016}+1-\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}=1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}\)

Vì \(9^{2016}+1< 9^{2017}+1\)=> \(\frac{\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}>\frac{\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}\)

=> \(1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}< 1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}\)=>  \(\frac{1}{9}S< \frac{1}{9}M\Rightarrow S< M\)

14 tháng 4 2019

Nhờ Mọi Người cho mk ít dạng bài tập kiểu đó và bài giải giùm vs ạ !! Thanks nhiều ^^

14 tháng 4 2019

Thứ tư mình cũng thi nè