Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{317}{633}>\frac{317}{743}\)
\(\frac{371}{743}< \frac{317}{743}\)
Vì \(\frac{317}{633}>\frac{317}{743}>\frac{371}{743}\Rightarrow\frac{-317}{633}< \frac{-317}{743}< \frac{-371}{743}\)
\(\Rightarrow\frac{-317}{633}< \frac{-371}{743}\)
\(\frac{-317}{633}\)và \(\frac{-317}{743}\)
ta có \(\frac{-317}{633}>\frac{-317}{743}\)
( vì phân số nào có mẫu lớn hơn thì bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn)
^...^ mk nha bạn
so sánh hệ tuần hoàn của lưỡng cư và bò sát
so sánh hệ tuần hoàn của bò sát và chim
Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
- Hai đại lượng gọi tỉ lệ thuận. Nếu giá trị của đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì giá trị của đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Hai đại lượng gọi tỉ lệ nghịch. Nếu giá trị của đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì giá trị của đại lượng kia cũng giảm (hoặc tăng ) bấy nhiêu lần.
a) \(\frac{-1}{5}< 0\)
\(\frac{1}{1000}>0\)
=> -1/5 < 1/1000
b) 267/-268 = -267/268 < -1
-134/134 = -1
=> 267/-268< -134/134
Chúc bạn học giỏi
a; -1/5<0;;1/1000>0
-1/5<1/1000
B,-134/134=-1
267/-268=-1+1/268
267/-268<-134/134
k cho mk nha
a) \(\frac{-7}{9}và\frac{3}{-8}\)
Ta có: \(\frac{-7}{9}=\frac{-56}{72}\)
\(\frac{3}{-8}=\frac{-3}{8}=\frac{-21}{72}\)
\(Vì\frac{-56}{72}< \frac{-21}{72}nên\frac{-7}{9}< \frac{3}{-8}\)
b)\(\frac{209}{310}và\frac{-718}{599}\)
Ta có: \(\frac{209}{310}>0\)
\(\frac{-718}{599}< 0\)
\(Vì\frac{209}{310}>0và\frac{-718}{599}< 0nên\frac{209}{310}>\frac{-718}{599}\)
Ta có góc AHB=góc CHA=90*.Và góc BAH>góc HAC
=>góc ACH>góc ABH (tổng 3 góc trong tam giác)
=>AB>AC (cạnh đối diện của góc lớn hơn lớn hơn cạnh đối diện của góc nhỏ hơn)
\(\frac{-317}{633}\) và\(\frac{-317}{743}\)
ta có \(\frac{-317}{633}>\frac{-317}{743}\)( vì phân số nào có mẫu lớn hơn thì bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn)
^...^!!! mk nha bạn
Ta có :\(\frac{-317}{633}>\frac{-317}{743}\) (vì phân số nào có mẫu lớn hơn thì bé hơn và ngược lại phấ số nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn)
mk nha bạn!!! thank you trước!!!
ƯCLN(600;400)=200
Ta có:
Vậy 2600<3400
2^600 = (2^3)^200 = 8^200
3^400 = (3^2)^200 = 9^200
Mà 8^200 < 9^200 ( vì 8 <9)
Suy ra 2^600 < 3^400
\(6^{33}=\left(6^3\right)^{11}=216^{11}\)
\(15^{22}=\left(15^2\right)^{11}=225^{11}\)
\(216^{11}< 225^{11}\Rightarrow6^{33}< 15^{22}\)
Ta có : 633 = 63.11 = (63)11 = 21611
1522 = 152.11 = (152)11 = 22511
Vì 21611 < 22511
=> 633 < 1522
Vậy 633 < 1522