K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

n + 3 ⋮ 7

=> n + 3 + 7 ⋮ 7

=> n + 10 ⋮ 7

=> n + 10 ∈ B(7)

=> n + 10 = 7k (k ∈ N)

=> n = 7k - 10 (k ∈ N)

Vậy n có dạng là 7k - 10 (k ∈ N)

8 tháng 1 2017

n+3chia hết7

=>n+3 thuộc Ư(7)={1;7}

ta có

n+3=1                 n+3=7

n= -2(loại)            n=4

vậy n=4

26 tháng 8 2015

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM

10 tháng 12 2015

ok giải như thế này nha !

                                                                                                                                                                    Vì tổng 2 số là 1 số lẻ nên phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ mà trong tập hợp các số nguen tớ chỉ có số 2 là số chẵn duy nhất=> số chẵn đó là 2

số lẻ đó là:                  3011 - 2 = 3009

vi 3009 chia hết cho 3 va 3009>3 =>3009 là hợp số.

Vậy không có 2 số nguen tố có tổng bằng 3011 

                                             

31 tháng 8 2015

85=(23)5=215=2.214

3.47=3.(22)14=3.214

vì 2<3 nên 2.214<3.214

hay 85<3.47


335=32.333=9.(33)11=9.2711

523=51.522=5.(52)11=5.2511

vì 9>5 và 27>25 nên 9.2711>5.2511

hay 335>523


xem lại câu này


216=23.213=8.213

vì 7<8 nên 7.213<8.213

hay 7.213<216

8 tháng 1 2016

xét chữ số tận cùng bạn nhé

1 tháng 8 2017

a - 3 chia hết cho a + 1

=> a + 1 - 4 chia hết cho a + 1

mà a + 1 chia hết cho a + 1 => 4 chia hết cho a + 1

=> a + 1 thuộc {1,2,4} (do a thuộc N)

=> a thuộc {0, 1, 3}