K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

ta có: \(\frac{3^{40}-1}{3^{40}+1}=\frac{3^{40}+1-2}{3^{40}+1}=1-\frac{2}{3^{40}+1}.\)

\(\frac{3^{50}-1}{3^{50}+1}=1-\frac{2}{3^{50}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3^{40}+1}>\frac{2}{3^{50}+1}\)

\(\Rightarrow1-\frac{2}{3^{40}+1}< 1-\frac{2}{3^{50}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{3^{40}-1}{3^{40}+1}< \frac{3^{50}-1}{3^{50}+1}\)

12 tháng 10 2021

So sánh:

a) 5^300 và 3^500

b) (-16)^11 và (-32)^9

c) (2^2)^3 và 2^2^3

d) 2^30 + 2^30 + 4^30 và 3^20 + 6^20 + 8^20

e) 4^30 và 3×24^10

g) 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+ 2^50 và 2^51

16 tháng 4 2017

Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
 

16 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .

13 tháng 4 2020

ta có 50^40>50^39

        50^39>50^38=)1/50^39<1/50^38

=)50^40+1/50^39>50^39+1/50^38

=)50^40+1/50^39+1>50^39+1/50^38+1

=)A>B

\(3^{40}=\left(3^4\right)^{10}=81^{10}\)

\(4^{30}=\left(4^3\right)^{10}=64^{10}\)

Vì \(81>64\)

`-> 81^10 > 64^10`

`-> 3^40 > 4^30`

`----`

`2^75=(2^3)^25=8^25`

`3^50=(3^2)^25=9^25`

Vì `9>8`

`-> 9^25 > 8^25`

`-> 3^50 > 2^75`.

a: 3^40=81^10

4^30=64^10

=>3^40>4^30

b: 2^75=8^25

3^50=9^25

=>2^75<3^50

30 tháng 9 2017

I . Trắc nghiệm

1)So sánh:

250và 340 

250 = 25.10 = ( 25)10 = 3210

340 = 34.10 = ( 34)10 = 8110

Dễ thấy 32> 81 nên 3210 > 8110 hay 250 > 340

A. 250 = 340            B. 250 > 340  ( chọn câu B )            C. 250 < 340           D. Không thể so sánh được

2) Tìm x biết: 3 . (20.x) =  0

  3 ( 20x ) = 0 => x rỗng

II. Tự luận

1. Tính:

a) {[(80 - 5) : 5 ] - 7}

= { [ 75 : 5 ] -7}

= 15 -7

= 8 

b) 23 + 3.   33 + 23

= 8 +81 . 27 + 8 

= 8 + 2187 + 8 

=2203

2) Tìm x, biết:

{[2 . (175 + x) ] : 4 } = 450

=> 2( 175 + x )         = 450 . 4

=> 2 ( 175 + x )        = 1800

=>       175+x            = 1800/2 

=>        175 + x          = 900

=>                  x          = 900 -175

=>                  x           = 725 

30 tháng 9 2017

Lưu ý câu 2 ở phần trắc nghiệm là câu tự luận nha! Mình ghi lộn qua phần trắc nghiệm.

14 tháng 8 2017

Bài 1 :

a) \(\dfrac{42}{43}=1-\dfrac{1}{43}\)

\(\dfrac{58}{59}=1-\dfrac{1}{59}\)

\(\dfrac{1}{43}>\dfrac{1}{59}\Leftrightarrow\dfrac{42}{43}< \dfrac{58}{59}\)

b) \(\dfrac{18}{31}>\dfrac{15}{31}>\dfrac{15}{37}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{31}>\dfrac{15}{37}\)

c) \(\dfrac{53}{57}=1-\dfrac{4}{57}\)

\(\dfrac{531}{517}=1-\dfrac{40}{517}\)

\(\dfrac{4}{57}=\dfrac{40}{570}>\dfrac{40}{517}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{53}{57}< \dfrac{531}{517}\)

27 tháng 7 2018

\(a,2^{700}=\left(2^7\right)^{100}=128^{100}\)

\(5^{300}=\left(5^3\right)^{100}=125^{100}\)

Có \(128^{100}>125^{100}\Rightarrow2^{700}>5^{300}\)

\(b,S=1+2+2^2+...+2^{50}\)

\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+...+2^{51}\)

\(\Rightarrow2S-S=S=2^{51}-1< 2^{51}\)

27 tháng 7 2018

a) Ta có :

\(2^{700}=\left(2^7\right)^{100}=128^{100}\)

\(5^{300}=\left(5^3\right)^{100}=125^{100}\)

Vì \(128^{100}>125^{100}\)\(\Rightarrow\)\(2^{700}>5^{300}\)

Vậy  \(2^{700}>5^{300}\)

b) \(S=1+2+2^2+...+2^{50}\)

\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+...+2^{51}\)

\(\Rightarrow2S-S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{51}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{50}\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{51}-1< 2^{51}\)

Vậy S < 251

_Chúc bạn học tốt_