K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2023

335 > 325 = (25)5 = 225

127 < 128 ⇒  1273 < 1283 = (27)3 = 221 < 225 < 335

Vậy 335 >  1273

5 tháng 8 2017

- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm

3 tháng 8 2021

 Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

 Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

 Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm

25 tháng 5 2022

cơ quan sinh sản.

25 tháng 5 2022

Tham khảo

– Nấm rơm: mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

24 tháng 3 2022

b

Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.

10 tháng 5 2021

Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?

A.Nấm hương 

B.Nấm đùi gà 

C.Nấm mỡ 

D.Cả A, B và C

23 tháng 12 2017

Đáp án: D

nấm mũ có các loại nấm như: nấm hương, nấm rơm, nấm mỡ, mộc nhĩ….- hình 51.5 SGK 168

11 tháng 4 2018

Đáp án: D

nấm mũ có các loại nấm như: nấm hương, nấm rơm, nấm mỡ, mộc nhĩ….- hình 51.5 SGK 168

5 tháng 5 2016

Mình giúp bạn nhé !

- Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản

- Mũ nấm nằm trên cuống nấm.

- Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử.

- Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

16 tháng 9 2019

Đáp án D

Nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm đều được xếp vào nhóm nấm mũ

25 tháng 5 2022

Tham khảo:

+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

25 tháng 5 2022

Tham khảo:

+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

Tác dụng của một số nấm mũ;

- Nấm rơm: làm thức ăn, ngừa ung thư, chữa liệt dương

12 tháng 4 2017

làm thức ăn