Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}\)
\(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)
Mà \(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{n+4}\)
Nne : \(\frac{n+1}{n+2}< \frac{n+3}{n+4}\)
kham khảo
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
vào thống kê hỏi đáp của mk
hc tốt
trả lời
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
cách thức như trên
hc tốt
B1:
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times10}{4\times10}=\dfrac{30}{40}=\dfrac{75}{100};\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\times8}{5\times8}=\dfrac{32}{40}=\dfrac{80}{100}\\ Vì:\dfrac{30}{40}< \dfrac{31}{40}< \dfrac{32}{40}.Nên:\dfrac{3}{4}< \dfrac{31}{40}< \dfrac{4}{5}\\ Và:\dfrac{75}{100}< \dfrac{77}{100}< \dfrac{79}{100}< \dfrac{80}{100}.Nên:\dfrac{3}{4}< \dfrac{77}{100}< \dfrac{79}{100}< \dfrac{4}{5}\)
3 phân số nằm giữa 2 phân số \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{4}{5}\) là: \(\dfrac{31}{40};\dfrac{77}{100};\dfrac{79}{100}\)
B2:
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\times2}{5\times2}=\dfrac{6}{10};\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\times2}{5\times2}=\dfrac{8}{10}\)
Vì: 6<7<8. Nên phân số có mẫu số bằng 10, lớn hơn \(\dfrac{3}{5}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{4}{5}\) là \(\dfrac{7}{10}\)
#)Giải :
1.
Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
\(\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
2.
a) \(x\left(104,5-14,1+9,6\right)=25\)
\(x\times100=25\)
\(x=25\div100\)
\(x=0,25\)
Bài 1 : Ta có :\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
Bài 2 : \(104,5\cdot x-14,1\cdot x+9,6\cdot x=25\)
\(\Leftrightarrow\left[104,5-14,1+9,6\right]\cdot x=25\)
\(\Leftrightarrow100\cdot x=25\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
\(1+2+3+4+...+x=210\)
Số số hạng của dãy là : \((x-1):1+1=x\) số
Cho nên tổng của dãy đó là : \(\frac{x(x+1)}{2}=210\)
\(\Leftrightarrow x(x+1)=420\)
\(\Leftrightarrow x(x+1)=20\cdot21\)
\(\Leftrightarrow x=20\)
\(x-\frac{3}{4}=1-\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{4}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}+\frac{3}{4}=\frac{11}{12}\)
a) Vì \(\frac{87}{39}>1\)
\(\frac{2015}{2017}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{87}{39}>\frac{2015}{2017}\)
\(\frac{n}{n+1}\)và \(\frac{n+1}{n+3}\)
\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}=\frac{n\cdot\left(n+3\right)}{\left(n+1\right)\left(n+3\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{n+1}{n+3}=\frac{\left(n+1\right)^2}{\left(n+3\right)\left(n+1\right)}\)
\(\Rightarrow n\cdot\left(n+3\right)=n^2+3n\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1\)
Dấu bằng chỉ xảy ra khi n = 1
Còn với mọi trường hợp n > 1 thì
\(\frac{n}{n+1}>\frac{n+1}{n+3};n^2+3n>n^2+2n+1\)
Sau khi lấy ra lần 1, trong kho gạo còn lại số phần gạo là:
\(1-\dfrac{1}{13}=\dfrac{12}{13}\) (phần số gạo)
Số gạo lần 2 lấy ra chiếm số phần so với số gạo ban đầu là:
\(\dfrac{1}{11}\times\dfrac{12}{13}=\dfrac{12}{143}\) (phần số gạo)
Sau khi lấy ra lần 2 trong kho còn lại là:
\(\dfrac{12}{13}-\dfrac{12}{143}=\dfrac{120}{143}\) (phần số gạo)
Số gạo trong kho ban đầu là:
\(5040:\dfrac{120}{143}=6006\) (kg)
Phân số chỉ 5040 kg gạo là:
1 - \(\dfrac{1}{11}\) = \(\dfrac{10}{11}\) (số gạo còn lại sau lần lấy thứ nhất)
Số gạo còn lại sau lần lấy thứ nhất là:
5040 : \(\dfrac{10}{11}\) = 5544 (kg)
Phân số chỉ 5544 kg gạo là:
1 - \(\dfrac{1}{13}\) = \(\dfrac{12}{13}\) (số gạo trong kho)
Số gạo trong kho là:
5544 : \(\dfrac{12}{13}\) = 6006 (kg)
Đáp số:..
\(\dfrac{n}{n+1}=\dfrac{n+1-1}{n+1}=1-\dfrac{1}{n+1}\)
\(\dfrac{n+2}{n+3}=\dfrac{n+3-1}{n+3}=1-\dfrac{1}{n+3}\)
Ta có: n+1<n+3
=>\(\dfrac{1}{n+1}>\dfrac{1}{n+3}\)
=>\(-\dfrac{1}{n+1}< -\dfrac{1}{n+3}\)
=>\(-\dfrac{1}{n+1}+1< -\dfrac{1}{n+3}+1\)
=>\(\dfrac{n}{n+1}< \dfrac{n+2}{n+3}\)