Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:
\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)
\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)
b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)
mà P=68
nên P=m
a. Thay a = 14, b = 15, c = 10, ta có:
\(a=a\times b+200\)
\(=>a=14\times15+200\)
\(=>a=210+200=410\)
___
\(b=a\times b\times c\)
\(=>b=14\times15\times10=2100\)
b. Vì 410 < 2100 nên a < b.
\(#NqHahh\)
a: Khi a=14 và b=15 thì \(A=14\cdot15+200=210+200=410\)
Khi a=14 và b=15 và c=10 thì \(B=14\cdot15\cdot10=210\cdot10=2100\)
b: A=410
B=2100
=>A<B
Nếu m=7 thì P=198+33×m−225=198+33×7−225=198+231−225=429−225=204
Nếu m=7 thì Q=1204:m+212:4=1204:7+212:4=172+53=225
Mà 204<225
Vậy với m=7 thì P<Q.
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:
(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.
Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:
(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.
M = N
vì: 20052005 < 200520052005 nhưng 200620062006 > 20062006