K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

a,Ta có :  \(1-\sqrt{3}\)\(\sqrt{2}-\sqrt{6}=\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)\Rightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

Vậy \(1-\sqrt{3}< \sqrt{2}-\sqrt{6}\)

b, Đặt A =  \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)(*)

\(\sqrt{2}A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}-2\)

\(=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1-2=0\Rightarrow A=0\)

Vậy (*) = 0 

1: 

Ta có: \(\sqrt{2}-\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{2}-\sqrt{6}\)

22 tháng 8 2018

Ta có : 

\(\sqrt{2}=1,41....\)

\(\sqrt{3}=1,73....\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}< \sqrt{3}\)

22 tháng 8 2018

\(\sqrt{3}\)và \(\sqrt{2}\)

3>2

11 tháng 6 2018

1. Ta có 4=2 căn 4 

Căn 4<căn 5

=> 2 căn 5 >4

2. Ta có 3^2=9 =16-7=16-căn 49

( căn 15 -1)^2

= 15 -2 căn 15 +1= 16-2 căn 15 =16- căn 60

Căn 60>căn49

=> 3> căn 15 -1

3. Ta có  6^2=36=27+9= 27+ căn 81

    (căn 26 +1)^2=26 +2 căn 26 +1=27+ 2 căn 26 =27+ căn 52

 Căn 52< căn 81 

=> 6> căn 26+1

4. Ta có (căn 2 -2)^2 =2- 4 căn 2+4=6- 4 căn 2

             (căn 3 -3 )^2 = 3 -6 căn 3 +9= 12- 6 căn 3

      Lại có 8 căn 2 =căn 128

                6 căn 3 =căn 108

=> (căn 3 -3)^2> 2(căn 2 -2)^2 

=> căn 3 -3 > căn 2-2 

11 tháng 6 2018

\(2\sqrt{5}>4\)

\(3< \sqrt{15-1}\)

\(6>\sqrt{26-1}\)

\(\sqrt{2-2}=\sqrt{3-3}\)

13 tháng 9 2019

\(\sqrt{7}-\sqrt{6}=\frac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{6}}< \frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

Vậy đề bài sai:)

12 tháng 7 2016

bìn phương 2 vế lên rồi so sánh nha bạn

6 tháng 6 2019

a)Ta có

    \(\sqrt{3}>0\)

       \(-12< 0\Rightarrow-12< \sqrt{3}\)

Chúc bạn

hok tốt

6 tháng 6 2019

a)Ta có

    \(\sqrt{3}>0\)

       \(-12< 0\Rightarrow-12< \sqrt{3}\)

Chúc bạn

hok tốt

Ta có: 1<2

nên \(1-\sqrt{2}< 2-\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow f\left(1-\sqrt{2}\right)>f\left(2-\sqrt{2}\right)\)(Vì hàm số y=f(x)=-x+4 nghịch biến trên R nên nếu \(x_1< x_2\) thì \(f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\))

15 tháng 2 2021

Ta có \(1-\sqrt{2}< 2-\sqrt{2}\) \(\Rightarrow-\left(1-\sqrt{2}\right)>-\left(2-\sqrt{2}\right)\) \(\Rightarrow-\left(1-\sqrt{2}\right)+4>-\left(2-\sqrt{2}\right)+4\) Mà \(f\left(1-\sqrt{2}\right)=-\left(1-\sqrt{2}\right)+4,f\left(2-\sqrt{2}\right)=-\left(2-\sqrt{2}\right)+4\)

\(\Rightarrow f\left(1-\sqrt{2}\right)>f\left(2-\sqrt{2}\right)\)

12 tháng 9 2023

a) \(\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}-\sqrt{2}\right|+\left|\sqrt{5}+\sqrt{2}\right|\)

\(=\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{5}+\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-5\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{2}-1\right|-\left|\sqrt{2}-5\right|\)

\(=\sqrt{2}-1-\left(5-\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{2}-1-5+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}-6\)