Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có: M = {0; 1; 2; 3; 4; ... ; 2010 }
Số phần tử tập hợp M có là:
( 2010 - 0) + 1 = 2011 ( phần tử)
số phần tử của tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 2010 là
2011
d/s 2011
Ta có:
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên)
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010}
Vậy A thuộc {x thuộc N | x <= 2010}
***********Hoặc cũng có thể lập luận như sau:
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên)
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010}
=> A gồm có 2010 phần tử (vì x <= 2010). Mặt khác, 0 cũng là số tự nhiên (0 thuộc N)
=> Số phần tử của A là: 2011 (phần tử)
A={x thuộc N/x=2k,x bé hơn hoặc = 2010}
số số chẵn tập hợp A là
(2010-0) : 2 +1=1006
Tổng tập hợp trên là
(2010+0) x 1006 : 2=1011030
Trung bình cộng các phần tử trong tập hợp A là:
1011030:1006=1005
tích nhá
Ta có:
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên)
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010}
Vậy A thuộc {x thuộc N | x <= 2010}
***********Hoặc cũng có thể lập luận như sau:
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên)
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010}
=> A gồm có 2010 phần tử (vì x <= 2010). Mặt khác, 0 cũng là số tự nhiên (0 thuộc N)
=> Số phần tử của A là: 2011 (phần tử)
Ban ko ghi ro de la co tinh 2010 nen mik giai the nay nha:
So dau la : 0
So cuoi la : 2010
So phan tu la : (2010-0):1+1=2011(phan tu)
Dap so: 2011 phan tu
A={0;1;2;3;4;...;30}
B={1;3;5;7;9;...;29}
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
Ta có: A = {0;2;4;...;20}. Từ đó, ta tính được số phần tử của tập A là 11.
Số phần tử của tập hợp số tự nhiên không vượt quá 2010 là :
(2010 - 0 ) : 1 + 1 = 2011 ( phần tử )
********Lập luận như sau:
Ta có:
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên)
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010}
Vậy A thuộc {x thuộc N | x <= 2010}
***********Hoặc cũng có thể lập luận như sau:
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên)
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010}
=> A gồm có 2010 phần tử (vì x <= 2010). Mặt khác, 0 cũng là số tự nhiên (0 thuộc N)
=> Số phần tử của A là: 2011 (phần tử)