Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A\cap B=\varnothing\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m+1< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m< -1\end{matrix}\right.\)
Ta có nên làm bánh mì sữa không, ngồi trong phòng mọc nấm mất... Nhưng mà hong có men, haizz, lười quá
\(C_RB=R\text{B}=\left(-\infty;3m-1\right)\cup\left(3m+3;+\infty\right)\)
Để A là tập con của \(C_RB\) thì
3m-1>=m
=>2m>=1
=>m>=1/2
) Ta có = +
Nếu coi hình bình hành ABCd có = = và = = thì là độ dài đường chéo AC và = AB; = BC.
Ta lại có: AC = AB + BC
Đẳng thức xảy ra khi điểm B nằm giữa hai điểm A, C.
Vậy = + khi hai vectơ , cùng hướng.
b) Tương tự, là độ dài đường chéo AC
là độ dài đường chéo BD
= => AC = BD.
Hình bình hành ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình chữ nhật, ta có AD AB hay
từ 0 đến 9 có : 10 chữ số
từ 10 đến 80 có : 71 số
=> từ 10 đến 80 có: 71 x 2 = 142 chữ số
=> từ 0 đến 80 có : 10 + 142 = 152 chữ số
a) Từ 0 -> 9 có: 10 CS
Từ 10 -> 80 có: [(80 - 10) + 1] x 2 = 142 CS
Dãy số trên có số chữ số là:
10 + 142 = 152 (CS)
Ta nhận xét các chữ số chia hết cho 3 là 0; 3; 6; 9
Từ 0 -> 9 có : 1 chữ số 3
10 -> 20; 20-> 30; ..... 60 -> 70; 70 -> 80 Mỗi cặp đó đều có 1 CS 3 ở hàng đơn vị. Vậy có tổng cộng số CS 3 là 1 x 7 = 7 (CS)
Riêng từ 30 -> 39 thì: có 10 CS 3 ở hàng chục
Vậy từ 0 đến 80 có số chữ số 3 là: 1 + 7 + 10 = 18 (CS)
Ta nhận thấy các chữ số 3, 6 ,9 đều có cùng số chữ số trong dãy trên riêng số 9 là bị thiếu 10 CS vì không có cặp 90 -> 99
Các số 10; 20; 30;.... 80; 90 đều có CS 0 ở hàng đơn vị vậy có tất cả : 9 CS 0
Có tổng cộng các chữ số chia hết cho 3 là:
18 + 18 + 8 + 9 + 1 = 54 (CS)
Đ/S: a) 152 CS
b) 54 CS
Chúc bạn học tốt !!!
G là trọng tâm tam giác ABC
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=\dfrac{x_A-1+x_C}{3}\\1=\dfrac{y_A+0+y_C}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_C=10\\y_A+y_C=3\end{matrix}\right.\)
Gọi I là giao điểm của AC và BD.
ABCD là hình bình hành
\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC, I là trung điểm của BD.
I là trung điểm của AC \(\Rightarrow I\left(5;\dfrac{3}{2}\right)\).
I là trung điểm của BD
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5=\dfrac{-1+x_D}{2}\\\dfrac{3}{2}=\dfrac{0+y_D}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=11\\y_D=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow D\left(11;3\right)\).
ủa thế rồi không cần phải tính tọa độ A và C hả, lúc tôi đang nháp thì thấy cần phải tính nhưng quá nhiều biến nên là tôi đã giậm chầm tại đây
1.
\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
Khi đó pt đã cho tương đương:
\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)
\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)
\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)
\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)
3.
Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)
Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
Ta có:
\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)
\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)
\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)