K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

1, Cộng hóa trị của N trong N2O3 và N2O5 theo thứ tự là

A. 3+ và 5+.       B. 3 và 5.       C. 3 và 4.      D. 3+ và 4+.

2, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, N2O, NO2-, HNO3 lần lượt là :

A. +3, +2, -3, +5.       B. +3, +1, -3, +5.      C. -3, +1, +3, +5.     D. -3, +2, +3, +5.

3, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:

 

A. +5, -3, +3          B. -3, +3, +5          C. +3, -3, +5       D. +3, +5, -3

 

13 tháng 11 2021

1A

2B

3B

1 tháng 11 2019

Đáp án C

5 tháng 7 2017

B đúng.

Gọi số oxi hóa của N trong các hợp chất là x

Ta có NH4+: x + 4 = 1 ⇒ x = -3 ⇒ Số oxi hóa của N trong NH4+ là -3

NO2-: x + 2.(-2) = -1 ⇒ x = 3 ⇒ số oxi hóa của N trong NO2- là +3

HNO3: 1 + x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 5 ⇒ số oxi hóa của N tròng HNO3 là +5

3 tháng 12 2019

Đáp án B

16 tháng 11 2018

A đúng.

Mn là đơn chất nên có số oxi hóa 0

Fe3+ có số oxi hóa +3

SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ số oxi hóa của S là +6

PO43-: x + 4.(-2) = -3 ⇒ x = 5 ⇒ số oxi hóa của P là +5

17 tháng 4 2017

Số oxi hóa của nitơ trong NH4+ , NO-2 , và HNO3 lần lượt là:

A. +5, -3, +3.

B. -3, +3, +5

C. +3, -3, +5

D. +3, +5, -3.

27 tháng 12 2018

AL2O3--->AL--->AL2(SO4)3--->ALCL3--->AL(OH)3

Mọi người giúp em với ạ!Câu 1:Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau: a. NH + O, 3 2 N + H₂O b. NH + Cl, N₂ + HCl 2 c. C + HNO→ CO + NO + HO 3 2 2 2 d. P + HNO-PO + NO + HO 3 2 5 2 2 e. P + KCIO, 3 PO + KCI 2 5 f. Cl₂ + HS + HOHCl + H₂SO 2 g. HS + HNO, S + H₂O + NO Câu 2Cân băng các phản ứng tự oxi hóa - khử sau: a. KBrO → KBr + KBrO¸ 3 b. KOH + Cl₂ → KClO3 + KCl + H₂O 2 c. NaOH + Cl₂ → NaClO + NaCl + H₂O 2 2 d. NaOH + S Na S + Na,SO + H₂O e. S + KOH →...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em với ạ!

Câu 1:Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:

 

a. NH + O, 3 2 N + H₂O

 

b. NH + Cl, N₂ + HCl 2

 

c. C + HNO→ CO + NO + HO 3 2 2 2

 

d. P + HNO-PO + NO + HO 3 2 5 2 2

 

e. P + KCIO, 3 PO + KCI 2 5

 

f. Cl₂ + HS + HOHCl + H₂SO 2

 

g. HS + HNO, S + H₂O + NO

 

Câu 2Cân băng các phản ứng tự oxi hóa - khử sau:

 

a. KBrO → KBr + KBrO¸ 3

 

b. KOH + Cl₂ → KClO3 + KCl + H₂O 2

 

c. NaOH + Cl₂ → NaClO + NaCl + H₂O 2 2

 

d. NaOH + S Na S + Na,SO + H₂O

 

e. S + KOH → K₂SO₄ + KS + HO 4

 

f. NO₂ + NaOH → NaNO3 + NaNO₂ + H₂O 2

 

g. NO,+H₂OHNO + HNO 2 2 3 2

 

h. Br, + KOH → KBr + KBrO + H₂O

 

Câu 3Cân băng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trườ sau:

 

a. MnO2 + HCl → MnCl + Cl + H₂O

 

b. KClO3 + HCl → Cl + KCl + H₂O 2

 

c. KMnO + HCl → MnCl₂ + Cl₂ + KCl + H₂O 4 2

 

8. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) s S

 

a. Ag + H₂SO₄ → Ag₂SO₄ + SO2 + H₂O 4

 

b. Mg + H₂SO₄ → MgSO + SO,+HO. 2 4 4 2 2

 

c. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + SO,+H₂O 2 4 2 2

 

d. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + H₂S+ H₂O 4 2

 

e. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + S + H₂O 2 4

 

f. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + S+HO 2 4

 

g. FeSO + H₂SO₄ → Fe(SO) + SO + HO

 

Câu 4Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) sau:

 

a. Cu + HNO→ Cu(NO₃)₂ + NO + H₂O

 

3

 

2

 

b. Fe + HNO3, Fe(NO) + NO + H₂O 2

 

c. Al + HNO→ Al(NO) + NO + H₂O 3

 

d. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NO + H₂O

 

e. Al + HNO3 → Al(NO), + N + H₂O

 

f. Zn + HNO3 → Zn(NO), + NO + H₂O

 

g. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NH NO + H₂O

 

3

 

h. FeO + HNO 3 Fe(NO3)3 + NO + H₂O

 

i. FeO + HNO, Fe(NO), + NO + H₂O

 

Câu 6Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử (dạng phức tạp) sau:

 

a. Fel + HSO

 

4

 

Fe(SO), + SO₂ + I + H₂O

 

2

 

b. FeS + HNO 3 → Fe(NO), + NO + H₂O + H₂SO

 

c. CuS + HNO3 → Cu(NO₃)₂ + H,SO + NO + H₂O

 

d. FeS + O, FeO + SO,

 

1
3 tháng 2

Câu 1:
a. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O
b. 2NH3 + 3Cl2 -> N2 + 6HCl
c. 2C + 4HNO3 -> 2CO + 2NO2 + 2H2O
d. 4P + 10HNO3 -> 4H3PO4 + 5NO + 2H2O
e. 4P + 10KClO3 -> 2P2O5 + 10KCl
f. 2Cl2 + H2S + 2H2O -> 4HCl + H2SO4
g. 8H2S + 16HNO3 -> 8S + 16H2O + 16NO
 

Câu 2:
a. 2KBrO3 -> 2KBr + 3O2
b. 6KOH + 3Cl2 -> 5KClO3 + KCl + 3H2O
c. 6NaOH + 3Cl2 -> 5NaClO + NaCl + 3H2O
d. 2NaOH + S -> Na2S + Na2SO3 + H2O
e. 2S + 2KOH -> K2SO4 + K2S + 2H2O
f. 2NO2 + 2NaOH -> 2NaNO3 + NaNO2 + H2O
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2h. 3Br2 + 6KOH -> 5KBr + KBrO3 + 3H2O

 Câu 3:
a. MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b. 2KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 3H2O
c. 2KMnO4 + 16HCl -> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
d. Ag + H2SO4 -> Ag2SO4 + H2O + SO2
e. 2Fe + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2 f. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2

 Câu 4:
a. 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b. 3Fe + 8HNO3 -> 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
c. 2Al + 6HNO3 -> 2Al(NO3)3 + 3NO + 3H2O
d. 3Mg + 8HNO3 -> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
e. 8Al + 15HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 5NO + 9H2O
f. 3Zn + 8HNO3 -> 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Câu 5:
a. 2Fe + 3HSO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + 2H2O
b. FeS + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3NO + H2O + H2SO4
c. CuS + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2SO4 + 2NO + 2H2O
d. 4FeS + 7O2 -> 2Fe2O3 + 4SO2

Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là A. +6.    B. +7.    C. -6.    D. -7. Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là A. +5.    B. +7.    C. -5.    D. -7. Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là A. -6.    B. -3.    C. +3.    D. +6. Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là A. +3.    B. -5.    C. +5.    D. -3. Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là A. -6.    B. -4.    C. +6.    D. +4. Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl,...
Đọc tiếp

Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là 

A. +6.    

B. +7.    

C. -6.    

D. -7. 

Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là 

A. +5.    

B. +7.    

C. -5.    

D. -7. 

Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là 

A. -6.    

B. -3.    

C. +3.    

D. +6. 

Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là 

A. +3.    

B. -5.    

C. +5.    

D. -3. 

Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là 

A. -6.    

B. -4.    

C. +6.    

D. +4. 

Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là 

A. -1; +3; +1; +5; +7.    

B. -1; +1; +3; +5; +7.    

C. -1; +5; +3; +1; +7.    

D. -1; +1; +3; +7; +5. 

Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: 

A. 32,53% và 67,47%.    

B. 67,5% và 32,5%. 

C. 55% và 45%.    

D. 45% và 55%. 

..... 

Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? 

A. Oxi hóa.    

B. Khử. 

C. Nhận proton.    

D. Tự oxi hóa – khử. 

Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? 

A. Oxi hóa.    

B. Khử. 

C. Nhận proton.    

D. Tự oxi hóa – khử. 

Câu 29: Chất khử trong phản ứng là 

A. Mg.    

B. HCl.    

C. MgCl2.    

D. H2

Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là 

A. Ag.    

B. AgNO3.    

C. Cu.    

D. Cu(NO3)2

 

1
15 tháng 12 2021

21: B

11: A

22: D

23C

24D

25B

26A

27A

28B

29A

30B 

Câu 1: Trong các hợp chất, số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:A. –1, 0, +2, +3, +5.                            B. –1, +1, +3, +5, +7.C. –1, 0, +1, +2, +7.                            D. –1, 0, +1, +2, +3, +4, +5.Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế từ   A. NaCl + H2SO4 đặc.                                         B. NaCl (điện phân).   C. HCl đặc + MnO2.                                           D. F2 + KCl. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:

 Trong các hợp chất, số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:

A. –1, 0, +2, +3, +5.                            B. –1, +1, +3, +5, +7.

C. –1, 0, +1, +2, +7.                            D. –1, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế từ

   A. NaCl + H2SO4 đặc.                                         B. NaCl (điện phân).

   C. HCl đặc + MnO2.                                           D. F2 + KCl.

 

Câu 3:Trong nhóm halogen, chất ở trạng thái khí có màu vàng lục là:

   A. Cl2                            B. I2                               C. Br2                      D. F2

Câu 4:  Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho muối sắt (III) clorua (FeCl3) ?

A. HCl                                    B. Cl2                     C. NaCl               D. CuCl

Câu 5: Trong  các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với I2?

A.  H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O.                                        B.  H2­, dd NaCl, H2O, Cl2.

C. dd HCl, dd NaCl, Mg, Cl2.                                          D.  Al, H2, dd NaBr,

Câu 6:Trong các câu sau đâycâu nào sai?

A.  Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí.

B. Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit.

C. Khí hiđro clorua không độc còn axit clohiđric rất độc.

D. Dung dịch axit clohiđric là chất lỏng không màu, có mùi xốc, bốc khói trong không khí ẩm H2O

Câu 7:Cho các chất sau: Na2O, Cu, FeO, Ca(OH)2, KHSO3, Ag. Có mấy chất có thể phản ứng được với dd HCl?

A. 4                                  B. 2                               C. 5                               D. 3

2
16 tháng 3 2021

\(1. B\\ 2.C\\ MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ 3.A\\ 4.B\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ 5.\text{Không có đáp án đúng}\\ 6.B\\ 7.A(Na_2O,FeO,Ca(OH)_2,KHSO_3)\)

16 tháng 3 2021

1-A

2-B

21 tháng 12 2021

\(a.H_2S,S,SO_2,H_2SO_4\\ b.NH_3,N_2,N_2O,NO,NO_2,HNO_3\)