Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
----
PTHH: S + O2 -to-> SO2
Ta có: nO2= 7/22,4=0,3125(mol) ; nSO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
Vì: 0,3125/1 >0,2/1 => O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2
=> nS=nSO2=0,2(mol) => mS= 0,2.32=6,4(g)
=> Chọn D
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
---
PT: CO2 + H2O \(\Leftrightarrow\) H2CO3
=> Chọn A
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
---
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
nP= 6,2/31= 0,2(mol) ; nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)
Vì: 0,2/4 < 0,3/5
=> P hết, O2 dư, tính theo nP.
=> Chọn D
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
-----
- Chất tạo thành là P2O5.
nP2O5= 2/4. nP= 2/4.0,2=0,1(mol)
=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)
=> Chọn B
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
---
Oxit axit gồm:
1. SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
2. NO2 (Nito đioxit)
4. CO2 (cacbon đioxit)
5. N2O5 (điniơ pentaoxit)
8. P2O5 (điphotpho pentaoxit)
10. SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
=> Chọn B
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai
----
Oxit bazo gồm:
3. Al2O3 (nhôm oxit)
6. Fe2O3 (Sắt (III) hidroxit)
7. CuO (Đồng (II) hidroxit)
9. CaO (Canxi oxit)
-> Chọn C
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5,
B. 1, 2.
C. 3, 4
D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO 2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6
B. 1, 7, 8
C. 3, 4, 7
D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5
B. 3, 6, 8
C. 1, 6, 8
D. 3, 5, 6
1.
- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.
Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2
=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3
Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3
- CaF2
Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.
2.
- N = O có công thức ion giả định là N2+O2-
Vậy số oxi hóa của N là +2, O là -2.
- CH4 có công thức ion giả định là C4-H4+
Vậy số oxi hóa của C là -4, H là +1.
Bài 1: Theo đề, ta có: \(n_{X_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)
Mol: \(1----->1\)
Theo phương trình: \(n_{MgX_2}=n_{X_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_{MgX_2}=\frac{9,5}{0,1}=95\left(g\right)\)
Hay: \(24+2X=95\Leftrightarrow X=35,5\left(g\right)\)
Vậy X là Clo (Cl).
Bài 2: Theo đề, ta có: \(n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
Mol: \(1--------->1\)
Theo phương trình: \(n_M=n_{H_2}=0,24\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\frac{5,76}{0,24}=24\left(g\right)\)
Vậy M là Magie (Mg).
Bài 3:
a) Gọi \(a,b\) lần lượt là số mol của Fe và Zn có trong hỗn hợp ban đầu, ta có PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(a--------->a\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(b--------->b\)
Theo đề: mhỗn hợp = 18,6 (g) \(\Leftrightarrow56a+65b=18,6\left(g\right)\)(1)
\(n_{H_2}=a+b=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{5,6}{18,6}.100\%=30,1\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=100\%-30,1\%=69,9\%\)
b) Từ (1) và (2), ta có: \(n_{HCl}=a+b=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
Mặt khác, theo đề: \(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,3=0,2\left(mol\right)\)
Trắc nghiệm:
1. Chọn B: \(ns^2np^5\)
2. Chọn D: 7
3. Chọn D: -2
4. Chọn C: -2, +4, +6
1, Cộng hóa trị của N trong N2O3 và N2O5 theo thứ tự là
A. 3+ và 5+. B. 3 và 5. C. 3 và 4. D. 3+ và 4+.
2, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, N2O, NO2-, HNO3 lần lượt là :
A. +3, +2, -3, +5. B. +3, +1, -3, +5. C. -3, +1, +3, +5. D. -3, +2, +3, +5.
3, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3 B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3
Chọn C
Gọi số oxi hóa của N là x, trong hợp chất số oxi hóa của H = +1, O = -2.