Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,9.352^{-26}C\)
b, \(1.9205\cdot10^{-25}\)C
c, 20g
d, 27g
1 phân tử N2 có khối lượng là 13,999.2.1,66.10-^24 = 4,65.10-^23 (g)
14g khí Nito có 14/(khối lượng 1 phân tử)= 14/4,65.10-^23 = 3,01.10^23 phân tử
=> A
Trong 1,5 Mol khí CO2 có bao nhiêu phân tử?
A. 9.10^23
B. 6.10^23
C. 3.10^23
D. 1,5.10^23
TL:
a) lượng chất chứa 6.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
b) lượng chất chứa 3.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
c) lượng chất chứa 6.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
d) lượng chất chứa 3.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
HT
mol là
a) lượng chất chứa 6.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
b) lượng chất chứa 3.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
c) lượng chất chứa 6.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
d) lượng chất chứa 3.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
a) 1 mol nguyên tử Fe chứa 6,022.1023 nguyên tử sắt
b) 6.1023 phân tử oxi = 1,01 mol O2
=> m 6.1023 phân tử oxi = 1,01.32 = 32,32 gam
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
nFe=\(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{12.10^{23}}{6.10^{23}}=2\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{1,5}{0,5}=3\)
y=\(\dfrac{2}{0,5}=4\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
1.
nCu=\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có:
nCu=nCuSO4.aH2O=0,3(mol)
MCuSO4.aH2O=\(\dfrac{75}{0,3}=250\)
MaH2O=250-160=90
a=\(\dfrac{90}{18}=5\)
4.
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
nFe=\(\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2\)
y=\(\dfrac{0,75}{0,25}=3\)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
\(1đvC=\dfrac{1,992.10^{-23}}{12}=1,66.10^{-24}\left(g\right)\\ Tacó:Fe=56đvC\\ \Rightarrow m_{Fe}=1,66.10^{-24}.56=9,296.10^{-23}\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\frac{280}{56}=5\left(mol\right)\)
Số nguyên tử sắt \(=5.6.10^{23}=30.10^{23}\) nguyên tử
Đáp án đúng A
Số mol của sắt có trong 280g sắt là
nFe = 280/56= 5 ( mol)
Số nguyên tử sắt có trong 5 mol sắt là
5*6*10^23= 30*10^23 nguyên tử sắt
Vậy câu A