Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Nếu xóa đi 2 số chẵn, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số chẵn. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng không thay đổi.
+ Nếu xóa đi 1 số chẵn và 1 số lẻ, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số lẻ. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng không thay đổi.
+ Nếu xóa đi 2 số lẻ, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số chẵn. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng giảm đi 2 số.
+ Theo giả thiết số các số lẻ là 5, nên sau mỗi lần thực hiện trên bảng luôn còn có số lẻ.
+ Sau mỗi lần thực hiện, số các số trên bảng giảm đi 1. Vậy sau lần thực hiện thứ 9 thì trên bảng còn lại duy nhất một số và "Số đó là số lẻ" (là tổng của 10 số đã cho).
+ Nếu xóa đi 2 số chẵn, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số chẵn. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng không thay đổi.
+ Nếu xóa đi 1 số chẵn và 1 số lẻ, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số lẻ. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng không thay đổi.
+ Nếu xóa đi 2 số lẻ, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số chẵn. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng giảm đi 2 số.
+ Theo giả thiết số các số lẻ là 5, nên sau mỗi lần thực hiện trên bảng luôn còn có số lẻ.
+ Sau mỗi lần thực hiện, số các số trên bảng giảm đi 1. Vậy sau lần thực hiện thứ 9 thì trên bảng còn lại duy nhất một số và "Số đó là số lẻ" (là tổng của 10 số đã cho).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chào bạn, nếu bạn đã học nguyên lí bất biến thì có thể giải theo cách sau:
Coi mỗi số chắn là 1, mỗi số lẻ là -1. Theo bài ra, ta có:
Số số lẻ là: (2009 - 1) : 2 + 1 = 1005 (số)
Số số chẵn là: (2010 - 2) : 2 + 1 = 1005 (số)
Do vậy, tích của các số mình đã coi là (-1)1005.11005 = -1
Chúng ta có 3 trường hợp:
(a) Chọn ra 2 số chẵn, suy ra sau mỗi lần thay đổi, số số chẵn giảm đi 1
Vậy tích lúc đó là -1 (không thay đổi giá trị khi chia cho 1)
(b) Chọn ra 2 số lẻ, suy ra số số lẻ giảm đi 2 là số số chẵn tăng lên 1
Vậy tích lúc đó vẫn là -1
(c) Chọn ra một số lẻ một số chẵn, số số lẻ không thay đổi, số số chẵn giảm đi 1
Vậy tích lúc đó vẫn là -1
Do đó, dù có thay đổi thế nào thì tích vẫn là -1, tức là khi còn lại một số trên bảng, tích vẫn là -1.
Vì thế số cuối cùng là số lẻ.
Chúc bạn học vui!
K.K.K
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau mỗi bước, Linh xóa hai số a và b và viết lên bảng a + b. Vậy tổng các số trên bảng không thay đổi
=> Số cuối cùng là tổng các số ở trên bảng lúc đầu. Số cuối cùng là : (20 + 10) . 11 : 2 = 165.