K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

bài này chỉ cần thay biểu thức dưới vào biểu thức trên là xong đó

6 tháng 3 2016

ừ để mình thử nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2019

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của Nguyễn Thu Ngà - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

6 tháng 2 2020

Nãy có sửa đề xong làm rồi nhưng tưởng sai nên bỏ thấy cô Chi cmt nên tui cũng nghĩ là sai giờ làm nha!
Đề: \(\hept{\begin{cases}x^3+2xy^2+12y=0\\x^2+8y^2=12\end{cases}}\)

~~~~~~~ Bài làm ~~~~~~~

Ta thấy nếu hệ có nghiệm \(\left(x,y\right)\Rightarrow y\ne0\)Vì nếu \(y=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=19\\x^3=0\end{cases}\left(vl\right)}\)

Khi: \(y\ne0\)thay \(12=x^2+8y^2\)vào pt sau:

\(x^3+2xy^2+y\left(x^2+8y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2y+2xy^2+8y^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}\right)^3+\left(\frac{x}{y}\right)^2+2\left(\frac{x}{y}\right)+8=0\)

Đặt: \(t=\frac{x}{y}\Rightarrow t^3+t^2+2t+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t^2-t+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=-2\)(Vì \(t^2-y+4=\left(t-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\))

Nên suy ra: \(x=-2y\)

Thay \(x=-2y\)vào pt thứ 2 ta được:

\(4y^2+8y^2=12\)

\(\Leftrightarrow y^2=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-1\end{cases}}\)

  • Khi \(y=1\Rightarrow x=-2\)
  • Khi \(y=-1\Rightarrow x=2\)

Vậy hệ pt có 2 nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(2;-1\right);\left(-2;1\right)\)

6 tháng 2 2020

Em xem xem có bị nhầm đề không?. Trước kia cô từng thấy bài này nhưng mà \(8y^2\). Xem lại đề giúp cô nha!

28 tháng 3 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}x^3+2xy^2+12y=0\\8y^2+x^2=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3+2xy^2+\left(8y^2+x^2\right)y=0\\8y^2+x^2=0\end{matrix}\right.\)

Thấy x = 0 vô lý .

\(\Rightarrow y=tx\left(t\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x^3\left(8t^3+2t^2+t+1=0\right)\)

\(\Rightarrow t=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow...\)

#Kaito#

26 tháng 8 2015

Bài 1. Từ giả thiết, với chú ý abc=1, ta suy ra \(\left(a+b\right)+c=\frac{a+b}{ab}+\frac{1}{c}=c\left(a+b\right)+\frac{1}{c}\to\left(a+b\right)\left(c-1\right)=\frac{c^2-1}{c}\to\left(c-1\right)\left(a+b-\frac{c+1}{c}\right)=0\)

\(\to\frac{\left(c-1\right)\left(ac+bc-c-1\right)}{c}=0\to\left(c-1\right)\left(\frac{1}{b}-1+c\left(b-1\right)\right)=0\to\left(c-1\right)\left(b-1\right)\left(c-\frac{1}{b}\right)=0\)

\(\to\left(c-1\right)\left(b-1\right)\left(a-1\right)=0\). Vậy ba số a,b,c có 1 số bằng 1.

 

Bài 2. Từ giả thiết ta suy ra\(x^3+2xy^2+\left(x^2+8y^2\right)y=0\to x^3+x^2y+2xy^2+8y^3=0\to\)

Nếu y=0 thì x=0, khi đó không thỏa mãn \(x^2+8y^2=12\) (loại).

Với y khác 0, chia cả hai vế cho \(y^3,\) ta được

\(t^3+t^2+2t+8=0\to\left(t+2\right)\left(t^2-t+4\right)=0\to t=-2\to x=-2y\)

Thế vào phương trình thứ hai ta được \(12y^2=12\to y=\pm1\to x=\mp2.\)

Vậy ta có hai cặp nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(2,-1\right);\left(-2;1\right).\)

 

7 tháng 10 2015

Bài 1. Từ giả thiết, với chú ý abc=1, ta suy ra $\left(a+b\right)+c=\frac{a+b}{ab}+\frac{1}{c}=c\left(a+b\right)+\frac{1}{c}\to\left(a+b\right)\left(c-1\right)=\frac{c^2-1}{c}\to\left(c-1\right)\left(a+b-\frac{c+1}{c}\right)=0$(a+b)+c=a+bab +1c =c(a+b)+1c →(a+b)(c−1)=c2−1c →(c−1)(a+b−c+1c )=0

$\to\frac{\left(c-1\right)\left(ac+bc-c-1\right)}{c}=0\to\left(c-1\right)\left(\frac{1}{b}-1+c\left(b-1\right)\right)=0\to\left(c-1\right)\left(b-1\right)\left(c-\frac{1}{b}\right)=0$→(c−1)(ac+bc−c−1)c =0→(c−1)(1b −1+c(b−1))=0→(c−1)(b−1)(c−1b )=0

$\to\left(c-1\right)\left(b-1\right)\left(a-1\right)=0$→(c−1)(b−1)(a−1)=0. Vậy ba số a,b,c có 1 số bằng 1.

 

Bài 2. Từ giả thiết ta suy ra$x^3+2xy^2+\left(x^2+8y^2\right)y=0\to x^3+x^2y+2xy^2+8y^3=0\to$x3+2xy2+(x2+8y2)y=0→x3+x2y+2xy2+8y3=0→

Nếu y=0 thì x=0, khi đó không thỏa mãn $x^2+8y^2=12$x2+8y2=12 (loại).

Với y khác 0, chia cả hai vế cho $y^3,$y3, ta được

$t^3+t^2+2t+8=0\to\left(t+2\right)\left(t^2-t+4\right)=0\to t=-2\to x=-2y$t3+t2+2t+8=0→(t+2)(t2−t+4)=0→t=−2→x=−2y

Thế vào phương trình thứ hai ta được $12y^2=12\to y=\pm1\to x=\mp2.$12y2=12→y=±1→x=∓2.

Vậy ta có hai cặp nghiệm $\left(x,y\right)=\left(2,-1\right);\left(-2;1\right).$(x,y)=(2,−1);(−2;1).

 

5 tháng 2 2017

Câu hỏi của Ngu Người - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 9 2018

Nếu x=0 thì bạn giải hệ dưới ra

Nếu x\(\ne\)0 thì chia cả tử và mẫu của hệ trên, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2y^2=-12y\\x^2+8y^2=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6y^2=12y+12\\x^2+8y^2=12\end{matrix}\right.\)

Bạn giải hệ trên là ra y, thay vào hệ dưới tìm x ( với x khác 0)

4 tháng 9 2020

đoạn sau thêm tham số để làm thì làm sao để tìm được tham số đó ạ, em cũng làm đến đó nhưng không tìm được tham số phù hợp

NV
4 tháng 9 2020

UCT mở rộng: ta sẽ đi tìm m;n sao cho: \(\frac{5b^3-a^3}{ab+3b^2}\le ma+nb\)

\(\Leftrightarrow a^3+ma^2b+\left(3m+n\right)ab^2+\left(3n-5\right)b^3\ge0\) (1)

\(\Leftrightarrow x^3+m.x^2+\left(3m+n\right)x+\left(3n-5\right)\ge0\) với \(x=\frac{a}{b}\)

Dự đoán rằng sẽ phân tích về dạng \(\left(a-b\right)^2.P\left(a;b\right)\) hay \(\left(x-1\right)^2P\left(x\right)\)

Do đó (1) phải có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow4m+4n-4=0\Rightarrow n=1-m\)

Thay vào: \(x^3+mx^2+\left(2m+1\right)x-3m-2\ge0\)

Hoocne hạ bậc: \(\left(x-1\right)\left(x^2+\left(m+1\right)x+3m+2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(m+1\right)x+3m+2\) cũng có 1 nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow4m+4=0\Rightarrow m=-1\Rightarrow n=2\)