K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25A. – 1,5 và 1,5          B. 1,25            C. 1,5                         D. – 1,5Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?A. √(A^2 ) = A nếu A < 0         B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *C. √A < √B A < B                  D. A > B√A < √BCâu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2 Câu 4 : Biểu thức   có nghĩa khi:A. x < 3                      B. x < 0                      C. x ≥ 0                    D. x ≥ 3 Câu 5 :...
Đọc tiếp

Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25

A. – 1,5 và 1,5          B. 1,25            C. 1,5                         D. – 1,5

Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. √(A^2 ) = A nếu A < 0         B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *

C. √A < √B A < B                  D. A > B√A < √B

Câu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2 

Câu 4 : Biểu thức   có nghĩa khi:

A. x < 3                      B. x < 0                      C. x ≥ 0                    D. x ≥ 3 

Câu 5 : Giá trị của biểu thức     là:

A. 12              B. 13                          C. 14                          D. 15

Câu 6 : Tìm các số x không âm thỏa mãn √x ≥ 3

A.x ≥ 9    B. x > 9    C. x < 9    D. √x ≥ 9

Câu 7 : Tìm giá trị của x không âm biết  

A. x = 225                 B. x =-15                  C. x = 25                    D. x = 15

Câu 8 : Rút gọn biểu thức sau  

 

Câu 9 :Tính giá trị biểu thức  

 

1
22 tháng 11 2021

1.C

2.B

3.C

4.D

5.B

6.C

7.A

8.C

9.D

13 tháng 5 2019

Số 2,25 có căn bậc hai là 1,5

10 tháng 8 2016

d)

10 tháng 8 2016

Lê Nguyên Hạo d) s bn

15 tháng 11 2018

Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:

x -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 2,5
y = 0,5x -1,25 -1,125 -0,75 -0,5 0 0,5 0,75 1,125 1,25
y = 0,5x + 2 0,75 0,875 1,25 1,5 2 2,5 2,75 3,125 3,25
23 tháng 4 2017

D)\(-\sqrt{9}\)

16 tháng 8 2019

a)5

b)2,25

c)0,01

d)9

a: 12 là căn bậc hai số học của 144

b: -0,36 không là căn bậc hai số học của bất kỳ số thực nào

c: \(\dfrac{2\sqrt{2}}{7}\) là căn bậc hai số học của \(\dfrac{8}{49}\)

 

4 tháng 9 2018

Chọn C

23 tháng 3 2017

Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:

    0 = 2.1,5 + b => b = -3

Vậy hàm số là y = 2x – 3