Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
= Đ
Số nào nhân với 0 cũng bằng chính nó.
=> S
Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
=> Đ
Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng chính nó.
=> S
Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính nó.
=> Đ
Số nào nhân với 1 cũng bằng 1.
=> S
Phân tích 20 thành tích các số tự nhiên khác 1. 20 = 2 x 2 x 5 = 4 x 5 = 10 x 2 Trường hợp : 2 x 2 x 5 = 20 thì tổng của chúng là : 2+ 2 + 5 = 9. Vậy để tổng bằng 20 thì phải thêm vào : 20 - 9 = 11, ta thay 11 bằng tổng của 11 số 1 khi đó tích sẽ không thay đổi. Lí luận tương tự với các trường hợp : 20 = 4 x 5 và 20 = 10 x 2. Ta có 3 cách phân tích như sau :
Cách 1 : 20 = 2 x 2 x 5 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 2 + 2 + 5 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1.
Cách 2 : 20 = 4 x 5 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 4 + 5 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1.
Cách 3 : 20 = 10 x 2 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 10 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1. b) Một số chia hết cho 1 và chính nó sẽ không làm được như trên vì tích của 1với chính nó luôn nhỏ hơn tổng của 1 với chính nó.
Gọi số cần tìm là \(x\).
Theo bài ra ta có : 20 < \(4x\)< 25 .
\(\Rightarrow4x\in\left\{21;22;23;24\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{21}{4};\frac{11}{2};\frac{23}{4};6\right\}\)
Mà x chỉ có 1 số \(\Rightarrow x=6.\)
Vì số nhân với 4 rồi nhân với 5 cũng bằng khi lấy số đó chia cho 4 rồi chia cho 5 là 0 nên số đó là 0
Số 17 nhân với 4 bằng 68.
@muối
17 học tốt