Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: \(a.sinx+b.cosx=c\)
Pt vô nghiệm \(\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\)
Bạn áp dụng công thức trên sẽ tìm ra m
C2: (Bạn vẽ đường tròn lượng giác sẽ tìm được)
Hàm số \(y=sinx\) đồng biến trên khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\right)\) ( góc phần tư thứ IV và I)
Hàm nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\right)\)( góc phần tư thứ II và III)
Ý A, khoảng nằm trong góc phần tư thứ III và thứ IV => Hàm nghịch biến sau đó đồng biến
Ý B, khoảng nằm trong góc phần tư thứ I và thứ II => hàm đồng biến sau đó nghịch biến
Ý C, khoảng nằm trong góc phần tư thứ IV; I ; II => hàm đồng biền sau đó nghịch biến
Ý D, khoảng nằm trong phần tư thứ IV ; I=> hàm đồng biến
Đ/A: Ý D
(Toi nghĩ thế)
9/11 = 63/77; 6/7 = 66/77
Vì 63/77 của số thứ nhất bằng 66/77 số thứ hai nên tỉ số của 2 số là 66/63.
66/63 = 22/21
Số thứ nhất là:
258 : (22 + 21) x 22 = 132
Số thứ hai là:
258 - 132 = 126
Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)
\(\frac{a}{9}=4\Rightarrow a=36\)
\(\frac{b}{10}=4\Rightarrow b=40\)
\(\frac{c}{11}=4\Rightarrow c=44\)
Vậy số học sinh của 3 lớp lần lượt là 36 , 40 và 44.
Gọi số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c
Theo đề ra ta có
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=36\\b=40\\c=44\end{cases}\)
Vậy lớp 7A : 36 hs
7B:40 hs
7C:44 hs
\(\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{12}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{7}{11}\)
\(=\dfrac{4}{77}+\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{12}{11}-\dfrac{7}{11}\right)\)
\(=\dfrac{4}{77}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}=\dfrac{4}{77}+\dfrac{25}{77}=\dfrac{29}{77}\)
p/s: toán 6