Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Với \(x = - 2 \Rightarrow f\left( { - 2} \right) = - 2;g\left( { - 2} \right) = - 2 + 3 = 1\);
- Với \(x = - 1 \Rightarrow f\left( { - 1} \right) = - 1;g\left( { - 1} \right) = - 1 + 3 = 2\);
- Với \(x = 0 \Rightarrow f\left( 0 \right) = 0;g\left( 0 \right) = 0 + 3 = 3\);
- Với \(x = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) = 1;g\left( 1 \right) = 1 + 3 = 4\);
- Với \(x = 2 \Rightarrow f\left( 2 \right) = 2;g\left( 2 \right) = 2 + 3 = 5\);
Ta có bảng sau:
\(x\) | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 |
\(y = f\left( x \right) = x\) | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 |
\(y = g\left( x \right) = x + 3\) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) = x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = f\left( x \right) = 1\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;1} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;1} \right)\).
- Các điểm có tọa độ thỏa mãn hàm số \(y = g\left( x \right)\) trong bảng trên là \(B\left( { - 2;1} \right);C\left( { - 1;2} \right);D\left( {0;3} \right);E\left( {1;4} \right);F\left( {2;5} \right)\).
c) Ta đặt thước thẳng kiểm tra thì thấy các điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right) = x = 3\) thẳng hàng với nhau.
Dự đoán cách vẽ đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\):
Bước 1: Chọn hai điểm \(A;B\) phân biệt thuộc đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\).
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm \(A;B\).
Đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A;B\).
a) Hàm số dạng bảng biểu thị nhiệt độ dự báo y (oC) tại thời điểm x(h) ở thành phố Hò Chí Minh cho ở bảng 1 sau:
x(h) | 13 | 14 | 15 | 16 |
y(oC) | 33o | 28o | 28o | 28o |
b) Biểu diễn các điểm ở bảng 1 trong mặt phẳng tọa độ Oxy (học sinh tự vẽ)
c) Quan sát mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ các điểm A(13, 33); B(14, 28), C(15, 28), D(16, 28) thuộc đồ thị hàm số đã cho ở bảng 1
Điểm M(15; 24) không thuộc đồ thị hàm số đã cho vì điểm có hoành độ 15 thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ bằng 28 khác 24.
Lời giải:
a. Vì đths đi qua $A(-2;3)$ nên:
$y_A=(2m+5)x_A-1$
$\Rightarrow 3=(2m+5)(-2)-1\Rightarrow m=\frac{-7}{2}$
b. ĐTHS sau khi tìm được $m$ có pt: $y=-2x-1$. Bạn có thể tự vẽ
c. ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3, tức là đi qua điểm $(-3,0)$
$\Rightarrow 0=(2m+5)(-3)-1$
$\Rightarrow m=\frac{-8}{3}$
Lời giải:
Gọi số sp mỗi tổ làm được trong tháng 1 lần lượt là $a,b$
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix}
a+b=900\\
1,15a+1,2b=1020\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix}
a=1200\\
b=-300<0(\text{vô lý})\end{matrix}\right.\)
Bạn coi lại đề.
11:
Gọi số sản phẩm tổ 1 và tổ 2 phải làm theo kế hoạch lần lượt là a,b
Dự kiến phải sản xuất 700sp nên a+b=700
Theo đề, ta có:
a+b=700 và 1,15a+1,2b=820
=>a=400 và b=300
Biểu diễn bảng 2 trên mặt phẳng tọa độ các điểm A(2;3), E(1; 1), C(3; 5), D(4; 6), F(5; 7) thuộc đồ thị hàm số ở bảng 2
Qua mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thấy điểm A (2; 3 ) thuộc đồ thị hàm số, còn điểm B (5; 6) không thuộc vào đồ thị hàm số